Ắp xếp lại các lực lượng doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 28 - 30)

II. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam

Sắp xếp lại các lực lượng doanh nghiệp:

Tiến hành mạnh, quyết liệt việc cải cách trong các doanh nghiệp nhà nước để các doanh nghiệp này hoạt động cĩ hiệu quả hơn, tránh việc chỉ dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước. Do đĩ cĩ thể nắm vững được những ngành sản xuất trong nước, từ đĩ giữ vững ổn định kinh tế, chính trị.

Tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển mạnh khu vực tư nhân trong nước, để khu vực này trở thành lực lượng chính trong phần lớn các ngành dịch vụ, để các doanh nghiệp tư nhân cĩ thể nâng cao về quy mơ cũng như hiệu quả hoạt động, trở thành thành phần đĩng gĩp chủ yếu cho ngân sách; và cũng là lực lượng đơng đảo, tạo một khối lượng cơng ăn việc làm lớn.

Thu hút đầu tư nước ngồi, nhất là các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc và trong khu vực, vì như vậy ta cĩ thể tận dụng lợi thế cửa ngõ của mình để phát triển dịch vụ. Cũng vì hiện nay xu hướng của các nước phát triển khơng cịn là đầu tư vào các nước đang phát triển để tận dụng nguồn nhân lực dồi dào và rẻ cho nên việc thu hút đầu tư của Trung Quốc càng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Thu hút việc đầu tư chuyển giao cơng nghệ để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh cho hàng hĩa dịch vụ.

Đối với doanh nghiệp FDI mở rộng nhanh, liên kết và cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước, là động lực trong cạnh tranh xuất khẩu, tạo lợi thế mới cho Việt Nam trong mạng lưới kinh doanh khu vực và tồn cầu.

Phát trin mnh h thng h tr, liên kết doanh nghip

Tập trung tháo gỡ sớm những rào cản chính của doanh nghiệp. Thiết kế lại các chính sách và cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với các ưu tiên phát triển và quy định của WTO và các cam kết trong hiệp định song phương và đa phương, mà cụ thể ở đây là Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế tồn diện với Trung Quốc của các nước ASEAN.

Tạo thuận lợi cho phát triển các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (BDS), xã hội hĩa các dịch vụ cơng, cải thiện các dịch vụ hạ tầng, giáo dục đào tạo, thơng tin, cơng nghệ... Tạo thuận lợi cho các liên kết doanh nghiệp (clusters) ngành, vùng, làng nghề…, kể cả với các nước trong khu vực.

Phát triển và phát huy mạnh vai trị của các hiệp hội doanh nghiệp, đặc biệt về đại diện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ, xúc tiến thương mại. Quan tâm doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp tư nhân quy mơ lớn, đầu đàn.

Hiện nay du lịch vẫn là một thế mạnh của nước ta, vì vậy cần quy hoạch xây dựng các khu du lịch một các tích cực. Bảo vệ mơi trường sinh thái, cải thiện hệ thống khách sạn nhà nghỉ, đồng thời cĩ cung cách phục vụ tốt hơn. Viễn thơng cũng là một ngành cĩ triển vọng lớn, vì cuộc sống càng phát triển, nhu cầu của con người về thơng tin liên lạc càng cao, trong khi đĩ Trung Quốc cĩ khá nhiều thành tựu về ngành này. Y học cổ truyền hiện nay cũng cĩ nhiều cơ hội, vì vậy cĩ chính sách hỗ trợ sinh viên sang Trung Quốc học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực này…

Cĩ thể thu hút thêm các nguồn lực để phát triển thêm các dịch vụ khác như: CN thơng tin, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, vận tải, xây dựng, giáo dục,cơ khí…

Nhĩm các ngành cĩ thể bị sụt giảm: thường là các ngành được bảo hộ, trợ cấp nên khả năng cạnh tranh thấp: dịch vụ phân phối, tài chính, hàng hải… d) Nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực

Xâydựng chiến lược quốc gia về phát triển nguồn nhân lực, đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Thơng tin, tuyên truyền đến mọi người dân và người lao động về luật pháp, những thuận lợi và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để họ chuẩn bị và đáp ứng tốt yêu cầu của thời đại.

Phối hợp chặt giữa các cơ quan, đơn vị giáo dục-đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Cải cách mạnh, cơ bản hệ thống giáo dục đào tạo; Phát triển hệ thống thị trường lao động hiệu quả; Tạo điều kiện cho người lao động trong mọi lĩnh vực liên tục học tập, nâng thể chất, tiếp cận và thích ứng với thị trường.

e) Nhà nước cần tích cực đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, ổn định quan hệ chính trị với các nước, đặc biệt là nước láng giềng – Trung Quốc, nhằm phát triển mối quan hệ tốt đẹp vốn cĩ từ lâu, nhờ đĩ tạo điều kiện tăng cường hợp tác kinh tế giữa nước ta và các nước trong ACFTA, các bên cùng cĩ lợi.

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 28 - 30)