Định hướng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 1) M ục tiêu chung:

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 25 - 26)

Thực hiện nhất quán chủ trương thị trường nhiều thành phần, tự do lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ theo luật định, phát huy năng lực của các thành phần kinh tế trong lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ, điều hồ cung cầu giữa các vùng trong cả nước, đi đơi với việc chấn chỉnh và xây dựng ngành thương nghiệp, hợp tác xã thương mại - dịch vụ.

Đặt việc tổ chức thị trường và phát triển lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ trong nước dưới sự quản lý của Nhà nước nhằm làm cho thị trường phát triển lành mạnh, lưu thơng hàng hố thơng suốt, việc cung cấp dịch vụ dễ dàng và rộng khắp.

Phát triển ổn định thị trường trong nước, gắn với việc hội nhập thị trường khu vực và thế giới, lấy thị trường trong nước làm cơ sở, thị trường nước ngồi là quan trọng và đặt hiệu quả kinh doanh thương nghiệp trong hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nước. đẩy mạnh thương mại dịch vụ.

Thực hiện mục tiêu chung đến năm 2010, nền kinh tế nước ta cơ bản là một nước cơng nghiệp, với cơ cấu kinh tế hợp lý, theo xu hướng chung là tỷ trọng dịch vụ, cơng nghiệp chiếm phần lớn trong GDP.

2) Mc tiêu c th :

Thơng qua việc tổ chức tốt thị trường và mở rộng lưu thơng hàng hố,cung cấp dịch vụ ở tất cả các khu vực nhất là thị trường nơng thơn và miền núi, gắn kinh doanh Thương nghiệp với sản xuất, phát triển thương mại dịch vụ, thị trường trong nước với thị trường thế giới, lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ trong nước là cơ sở để mở rộng và khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu ... làm cho hoạt động thương mại cĩ tác dụng định hướng, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu

hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp, phân cơng lại lao động xã hội, gĩp phần ổn định giá cả thị trường, cải thiện đời sống nhân dân.

Hướng hoạt động thương mại của các thành phần kinh tế, trước hết là TNNN phải nhằm vào việc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ coi trọng cả hiệu quả kinh tế và xã hội. Mở rộng thị trường ra nước ngồi và khai thác triệt để, hiệu quả thị trường đĩ, gĩp phần phát triển ngành dịch vụ nước nhà.

Tổ chức, xây dựng nền thương mại phát triển lành mạnh trong trật tự kỷ cương, mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh phải theo đúng luật pháp, từng bước tiến lên văn minh, hiện đại, đảm bảo các điều kiện hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)