Điều chỉnh chính sách vĩ mơ:

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 27 - 28)

II. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam

b) Điều chỉnh chính sách vĩ mơ:

Thứ nhất, hồn thiện thể chế thị trường càng sớm càng tốt:

Xây dựng hệ thống chính sách, luật pháp theo thể chế thị trường, phù hợp với nhu cầu phát triển và các cam kết trong khuơn khổ ACFTA và phù hợp vĩi qui định của WTO. Đồng thời cải cách mạnh hệ thống hành chính và tư pháp các cấp, nâng cao năng lực bộ máy và cán bộ nhà nước. Tổ chức tốt việc thực thi và giám sát thi hành pháp luật. Qua đĩ tạo hành lang pháp lý thuận lợi để cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể giảm tối đa các chi phí, và các doanh nghiệp nước ngồi muốn tham gia đầu tư vào nước ta. Tạo mơi trường kinh doanh cơng bằng, ổn định.

Xây dựng các thiết chế cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, giải quyết tốt các tranh chấp.

Thực hai, thực hiện triệt để các cải cách kinh tế và các chính sách kinh tế- xã hội quan trọng:

Cải cách doanh nghiệp nhà nước: thay đổi phương thức làm việc của nhân viên, giáo dục ý thức trách nhiệm và tác phong cơng nghiệp cho đội ngũ nhân viên, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tích cực cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước.

Cải cách các hệ thống ngân hàng, thuế, thương mại, dịch vụ cơng, đảm bảo thuận tiện cho các doanh nghiệp cần vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Khuyến khích các dự án cĩ tính khả thi cao, loại trừ những dự án thiếu tính thuyết phục. Cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo: khắc phục những nhược điểm trong GD – ĐT nước ta hiện nay. Tich cực loại trừ những tiêu cực trong hệ thống giáo dục. Đưa vào giảng dạy những chương trình thiết thực hơn với hồn cảnh nước ta đang hội nhập hiện nay.

Phát triển các thị trường đất đai, lao động, vốn, cơng nghệ, thị trường các dịch vụ & hàng hĩa. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tê, xã hội.

Các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích các dự án cĩ tính sang tạo, khả thi cao nhưng khĩ khăn về vốn và kinh nghiệm quản lý.

Thứ ba, điều chỉnh các chiến lược phát triển

Nghiên cứu, đánh giá lại các lợi thế và hạn chế của nền kinh tế Việt Nam của các ngành khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Để khai thác cĩ hiệu quả tiềm lực của nền kinh tế, khắc phục những khiếm khuyết, hạn chế.

Điều chỉnh lại quy hoạch giữa các vùng, chú trọng phát triển đồng đều kinh tế đồng bằng, miền núi, vùng sâu vùng xa….phát triển các làng nghề cổ truyền trong mối liên hệ với bảo vệ mơi trường. Ưu tiên cao các vấn đề chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh,phát triển bền vững.

Xây dựng những chiến lược mới phù hợp với hội nhập quốc tế, chiến lược thương mại (tận dụng lợi thế và thực thi các cam kết ACFTA và cam kết WTO, thúc đẩy các đàm phán mới).

Một phần của tài liệu Thương mại dịch vụ Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)