Phương pháp lấy mẫu và phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 32 - 36)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Các phương pháp nghiên cứu

2.2.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích

Hình 2.1: Sơ đồ v trí ly mẫu nước sơng Thái Bình

Tiến hành lấy mẫu và phân tích 9 mẫu nước sơng Thái Bình đoạn chảy qua Thành phố Hải Dương. Thời gian lấy mẫu chia làm 2 đợt: mùa khô (tháng 2/2018) và mùa mưa (tháng 7/2018). Trong đó có cả9 điểm này được học viên thực hiện lấy

mẫu và phân tích. Các địa điểm lấy mẫu được đánh dấu trên bản đồ hình 2.1; vị trí lấy mẫu và ký hiệu mẫu được ghi trong bảng 2.1.

Bng 2.1: Mơ tđặc điểm các v trí quan trc

TT V trí

hiu

Tọa độ v trí

ly mu Mơ tđặc điểm v trí ly mu

1

Nước sơng Thái Bình cách điểm xả trạm bơm xã Nam Đồng 200m về phía hạlưu N1 20 o55’29,6’’N 106o21’19,6’’E - Các nguồn thải chính: Nơng nghiệp, ni cá lồng.

- Nước màu nâu nhạt, khơng mùi, dịng chảy yếu. Xung quanh nhiều bè cá xung quanh

2

Nước sơng Thái Bình tại cầu Phú Lương, Thành phố Hải Dương N2 20 o56’37,0’’N 106o21’13,0’’E - Các nguồn thải chính: Nước thải sinh hoạt, kinh doanh bến bãi, vật liệu xây dựng, kinh doanh than, công nghiệp.

- Nước màu nâu nhạt, khơng mùi, dịng chảy trung bình. Có nhiều bao tải rác dưới sông.

3

Nước sơng Thái Bình tại phường Bình Hàn, Thành phố Hải Dương N3 20°57’28,9’’N 106°19’39,8’’E - Các nguồn thải chính: Bến thủy nội địa, kinh doanh bến bãi, kinh doanh vật liệu xây dựng, hoạt động công nghiệp. - Nước màu nâu nhạt, khơng

mùi, dịng chảy yếu. Nhiều tàu thuyền neo đậu gần vị trí lấy mẫu và có ni thả vịt dưới sơng.

4

Nước sơng Thái Bình cách điểm xả kênh T5 200m về phía hạlưu N4 20°57’21,5’’N 106°17’33,9’’E - Các nguồn thải chính: Nơng nghiệp, sinh hoạt, vận tải thủy.

- Nước màu xanh nhạt, khơng mùi, dịng chảy yếu. Có tàu đi lại nhiều khi lấy mẫu.

5

Nước sơng Thái Bình cách điểm cấp nước cho nhà máy nước Cẩm Thương 200m về phía thượng lưu N5 20 o57’26,2’’N 106o18’36,9’’E - Các nguồn thải chính: Vận tải thủy, nông nghiệp.

- Nước màu xanh nhạt, khơng mùi, dịng chảy yếu. Có tàu đi lại nhiều khi lấy mẫu.

TT V trí hiu

Tọa độ v trí

ly mu Mơ tđặc điểm v trí ly mu

6

Nước sơng Thái Bình cách điểm cấp nước cho nhà máy nước Cẩm Thương 200m về phía hạlưu N6 20 o57’26,4’’N 106o18’43,9’’E - Các nguồn thải chính: Vận tải thủy, sinh hoạt, nơng nghiệp. - Nước màu xanh nhạt, khơng

mùi, dịng chảy yếu. Xung quanh khơng có rác thải.

7

Nước sơng Thái Bình tại cảng Cống Câu, phường Hải Tân, Thành phố Hải Dương N7 20 o54’43,0’’N 106o20’36,1’’E - Các nguồn thải chính: Cơng nghiệp, kinh doanh bến bãi, kinh doanh than, kinh doanh vật liệu xây dựng, bến thủy nội địa.

- Nước màu xanh nhạt, khơng mùi, dịng chảy yếu. Gần vị trí lấy mẫu có tàu hút cát neo đậu.

8

Nước sơng Thái Bình tại Âu thuyền, phường Ngọc Châu, Thành phố Hải Dương N8 20°55’28,5’’N 106°20’48,9’’E - Các nguồn thải chính: Sinh hoạt, nuôi cá lồng, vận tải thủy;

- Nước màu xanh nhạt, khơng mùi, dịng chảy trung bình.

9

Nước sơng Thái Bình tại chân Cầu Hàn, phường Cẩm Thượng N9 20°57’25,1’’N 106°18’35,5’’E - Các nguồn thải chính: vận tải thủy, kinh doanh bến bãi, nơng nghiệp.

- Nước nâu nhạt, khơng mùi, dịng chảy trung bình. Có tàu neo đậu quanh vị trí lấy mẫu.

 Phương pháp lấy mẫu:

Cách lấy mẫu được thực hiện theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: hướng dẫn lấy mẫu ởsơng và suối.

 Phương pháp phân tích mẫu:

Các thông số được xem xét đánh giá chất lượng nước sơng Thái Bình gồm: Nhiệt độ, pH, DO, BOD5, COD, TSS, P-PO43-, N-NO2-, N-NH4+, tổng dầu mỡ, tổng

Coliform, asen, chì và cadimi. Phương pháp phân tích các thơng sốđược trình bày ở Bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2: Phương pháp phân tích mẫu

Stt Ch tiêu Phương pháp phân tích

1 pH TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) 2 Nhiệt độ - 3 DO TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990) 4 TSS SMEWW 2540.D 5 COD SMEWW 5220.B:2012 6 BOD5 SMEWW-5210.B:2012 7 NH4+ SMEWW-4500-NH3.F:2012

8 NO2- SMEWW 4500-NO2.B:2012

9 PO43- SMEWW-4500-P.E:2012 10 As SMEWW 3114.B:2012 11 Cd SMEWW 3120.B:2012 12 Pb SMEWW 3113.B:2012 13 Tổng dầu mỡ SMEWW 5520.B:2012 14 Colifrom SMEWW 9221.B:2012

Ngồi ra, trong q trình lấy mẫu, phân tích mẫu phải tn thủ khắt khe các yêu cầu để không ảnh hưởng đến kết quả phân tích, bao gồm:

- Tính đại diện của mẫu; - Lưu giữ mẫu;

- Con đường tới hạn và nhóm tới hạn; - Các phương pháp phân tích mơi trường;

- Lựa chọn phịng thí nghiệm hay phân tích tại hiên trường; - Bảo hành chất lượng phân tích;

- Các tiêu chuẩn phịng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)