:Xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư tập trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 69 - 84)

SBR là một dạng của bể Aerotank, phát triển trên cơ sở xử lí bùn hoạt tính, vận hành theo từng mẻ liên tục và kiểm soát được theo thời gian, là một cơng trình xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó tuần tự diễn ra các q trình thổi khí, lắng bùn và gạn nước thải. Do hoạt động gián đoạn nên số ngăn tối thiểu của bể là 2.

Chia làm 5 pha (làm đầy – phản ứng, thổi khí – lắng – rút nước – chờ) và được sục khí bằng máy nén khí, máy sục khí dạng jet hoặc thiết bị khuấy trộn cơ học, chu kì hoạt động của ngăn bểđược điều khiển bằng rơ le thời gian, trong bể có bố trí hệ thống vớt váng, thiết bị đo mức bùn. SBR có thể thực hiện các quá trình khử carbon, nitrat hóa, khử nitrat và khử phosphor sinh hóa do có thể điều chỉnh được q trình hiếu khí, thiếu khí, và kỵ khí trong bể bằng việc cung cấp oxy. Quá trình xử lý này cho hiệu quả xửlý nước thải sinh hoạt rất cao.

Nước thải sinh hoạt từkhu dân cư sau khi được xử lý sơ bộ ở bể tự hoại sẽ được thu gom về hệ thống xửlý nước thải sinh hoạt tập trung. Một phần các cặn rác thơ có kích thước lớn như: bao nylon, vải vụn, cành cây, giấy…được giữ lại song chắn rác để loại bỏ nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn bơm và các cơng trình tiếp theo. Rác thu hồi được đem đi xửlý. Nước thải sinh hoạt sau khi qua song chắn tiếp tục qua ngăn tiếp nhận trước khi qua bểđiều hòa.

Tại đây, bể sẽ gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình thải ra không đều, ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp theo.

Nước thải tiếp tục đưa sang bể SBR. SBR là một dạng cơng trình xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó diễn ra q trình thổi khí, lắng bùn và gạn nước thải. Bùn hoạt tính thực chất là các vi sinh vật vì vậy khi được trộn với nước thải với khơng khí có Ơxi, chúng sẽ phân hủy các chất hữu cơ tạo thành cặn và sẽ lắng xuống ở tại bể SBR. Nước trong bể SBR được gạn ra khỏi bể bằng thiết bị thu nước bề mặt sau khi ra khỏi bể và cuối cùng trước khi xả ra nguồn tự nhiên nước được cho vào bể khửtrùng để khửtrùng nước.

Sau khi qua bể SBR nước thải được dẫn thẳng tới bể khử trùng mà không cần phải qua bể lắng. Ta khử trùng bằng cách cho tác chất khử trùng Chlorine vào. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽđược thải ra hệ thống thoát nước khu vực. Phần bùn cần xửlý được đưa vào bể chứa và nén bùn. Bùn sinh ra có độ ẩm rất cao. Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độẩm của bùn bằng cách lắng (nén) cơ học đểđạt độẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn ở phía sau.

Trong công nghệ này sử dụng phương pháp nén bùn trọng lực bùn được đưa vào ống phân phối bùn ở trung tâm bể. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Sau khi nén, bùn sẽ được tháo ra ở đáy bể. Phần nước tách bùn được đưa trở lại ngăn tiếp nhận.

Bùn từ bểnén bùn được đưa về máy ép. Sau khi ra khỏi máy ép bùn, bùn có dạng bánh và sau đó được đem đi chơn lấp. Nước từ máy ép bùn trở lại hố thu gom đểđược tái xử lý.

 Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt

Công nghệ xử lý rác hữu cơ

Xử lý bằng phương pháp ủ compost tại hộ gia đình:

Rác hữu cơ ở các xã thuộc Thành phố Hải Dương được phân loại và cho vào thùng nhựa, hình trịn, dung tích 160lít được bán phổ biến tại các chợ; Vách thùng được khoan nhiều lỗ nhỏ cách nhau 10 cm -15 cm đều nhau. Hai bên thành thùng gần mép đáy thùng được khoan 2 cửa vuông khoảng 20- 30 cm để lấy phân;

Xử lý theo phương pháp ủ yếm khí:

Rác hữu cơ ở các xã thuộc Thành phố Hải Dương được bổ sung thêm phân chuồng và chế phẩm vi sinh, sau đó chất thành đống phủ kín bằng bùn ao hoặc phủ vải bạt hoặc đổ trong các bể chứa nhiều ngăn.

Rác thải được đổ đầy trong từng ngăn, sau khi đầy được đậy kín và tiếp tục đổ vào các ngăn bên cạnh. Sau 60-80 ngày rác hữu cơ phân hủy có thể sử dụng làm phân bón.

Ủ lên men đống tĩnh kết hợp đảo trộn:

Rác hữu cơ ở các xã thuộc Thành phố Hải Dương được xử lý sơ bộ bằng chế phẩm vi sinh, chất thành đống hoặc đổ trong các ơ xây có chiều cao 1,5-2,5 m, đảo trộn 7-10 ngày/lần, nhiệt độ trung bình 55oC, độ ẩm 50-60%. Nước rác được thu hồi để tưới lên hố ủ tạo độ ẩm. Sau 45-50 ngày rác hữu cơ được phân hủy có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân bón, chất phủ cho các ơ chơn lấp…[9]

Xử lý theo phương pháp lị đốt:

Rác hữu cơ ở các phường, xã được phân loại, thugom sẽ chuyển đến trạm trung chuyển tập kết để tiến hành đốt. Công nghệ đốt cụ thể sẽ được mô tả ở phần

xử lý rác vô cơ.

Công nghệ xử lý rác vô cơ

Xử lý bằng phương pháp chôn lấp HVS

Rác vô cơ sau khi vận chuyển đến bãi chôn lấp cần tiếp tục được tách riêng đất, cát, gạch vỡ, vữa, xỉ than để sử dụng cho việc san nền, lấp ao, hoặc làm chất phủ cho các ơ chơn lấp. Phần cịn lại sẽ được chơn lấp HVS.

Xử lý bằng phương pháp lị đốt:

*) u cầu cơng nghệ và kỹ thuật của lị đốt rác:

Theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT Lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, trong q trình hoạt động, lị đốt chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng các quy định tại quy chuẩn ở Bảng 3.9.

Bng 3.9: Các thơng s k thut cơ bản của lị đốt cht thi rn sinh hot [3]

TT Thông số Đơn vị Giá trị yêu cầu

1 Cơng suất lị đốt CTRSH Kg/h ≥ 300

2 Nhiệt độ vùng đốt sơ cấp oC ≥400

3 Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp oC ≥950

4 Thời gian lưu cháy giây ≥2

5 Nhiệt độ khí thải (đo tại điểm lấy mẫu)

oC ≤180

6 Lưu lượng oxy dư (đo tại điểm lấy mẫu)

% 6-15

TT Thông số Đơn vị Giá trị yêu cầu

(hoặc lớp chắn cách ly nhiệt)

8 Khả năng hoạt động liên tục (mà vẫn đảm bảo về độ bền cơ khí và các thông số kỹ thuật)

h ≥72

*) Yêu cầu về mơi trường khơng khí đối với lị đốt:

Theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT Lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lị đốt chất thải rắn sinh hoạt như bảng 3.10.

Bng 3.10: Nồng độ (C) ca các thơng s ơ nhim trong khí thải lị đốt CTRSH [3]

TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Nồng độ (C)

1 Bụi tổng số mg/Nm3 100

2 Axit Clohydric (HCl) mg/Nm3 50

3 Cacbonmonoxyt (CO) mg/Nm3 250

4 Lưu huỳnh dioxyt (SO2) mg/Nm3 250

5 Nitơ oxyt, NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 500

6 Thủy ngân và các hợp chất tính theo thủy ngân mg/Nm3 0,2

7 Cadimi và các hợp chất tính theo Cadimi, Cd mg/Nm3 0,16

8 Chì và các hợp chất tính theo chì, Pb mg/Nm3 1,2

9 Tổng Dioxin/Furan PCDD/PCDF mg/Nm3 0,6

10 Hàm lượng ơxy tham chiếu trong khí thải là 12%.

 Bảo vệmôi trường trong nuôi trồng thủy sản

Các kết quả quan trắc cho thấy nước thải từ các khu NTTS tập trung đều đã gây ô nhiễm môi trường. Mặc dù, không trực tiếp xả vào sơng Thái Bình nhưng nước thải từ các khu NTTS tập trung xảvào kênh mương thủy lợi sau đó sẽ xả sơng Thái Bình thơng qua các cơng trình cống, trạm bơm. Một số giải pháp bảo vệ môi trường trong NTTS như sau:

i) Các khuyến cáo của Chi cục Thủy sản Hải Dương

Theo thông báo ngày 5/7/2017 về kết quả quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản tháng 6/2017 [4], Chi cục Thủy sản Hải Dương khuyến cáo một số biện pháp bảo vệmôi trường trong các khu nuôi thủy sản tập trung như sau:

- Đốivới các ao nuôi cá mật độ cao, sử dụng thức ăn cơng nghiệp: Cần sử dụng quạt khí đểtăng cường oxy; định kỳ 1 tuần/lần thay nước hoặc bổsung nước mới cho ao ni; duy trì mực nước ao từ 1,2m trởlên đểổn định nhiệt độ tránh gây sốc đối với cá. Xác định lượng thức ăn vừa đủ cho cá trong ngày, cần giảm lượng thức ăn trong những ngày nắng nóng tránh hiện tượng dư thừa thức ăn gây phù dưỡng;

- Đối với ao nuôi cá truyền thống: Để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi nhất thiết không được sử dụng trực tiếp nguồn phân thải, nước rửa chuồng trại chăn nuôi, không sử dụng nước bể phốt cấp trực tiếp vào ao. Không chăn thả gia cầm (gà, vịt, ngan...) trong ao nuôi thủy sản;

- Khi cá chết, phải vớt cá chết ra khỏi ao đem chôn lấp vệ sinh, tránh hiện tượng cá phân hủy, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến cá nuôi;

- Định kỳ sử dụng một số loại chế phẩm sinh học trong danh mục được phép lưu hành của Bộ Nơng nghiệp & PTNT thuộc nhóm phân hủy chất hữu cơ, thức ăn thừa, chất thải của cá, làm sạch đáy ao, loại bỏcác khí độc, giảm mật độ tảo, tăng hàm lượng oxy hòa tan. Liều lượng và thời gian sử dụng cần tuân thủtheo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Định kỳ sử dụng một số loại vôi bột (vôi tả) để khử trùng và ổn định môi trường nước ao nuôi, liều lượng 2 kg/100 m3nước, tần suất 1-2 lần/tháng hoặc treo túi vơi ở các góc lồng ni cá;

ii) Áp dụng công nghệ nuôi “sông trong ao”

“Sông trong ao” là công nghệ nuôi cá của Mỹ đang bắt đầu áp dụng ở Việt Nam vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa có tác dụng bảo vệmơi trường. Ưu điểm của cơng nghệ này là tuần hồn nước trong ao sẽ hạn chế gây ô nhiễm môi trường và lây lan dịch bệnh ra bên ngồi. Mơ tả công nghệnuôi cá “sông trong ao” như sau:

Trong ao làm trục sơng có tường bê tơng hoặc bạt nhựa ngăn nước. Nước ao được hệ thống máy bơm chuyên dụng bơm liên tục qua bể, biến bể thành con sông nhỏ chảy khơng ngừng. Cá ni tại đây khơng khác gì được nuôi trên lồng bè ở các con sơng lớn trong sơng có sóng, có dịng chảy tuần hồn để nước ln lưu chuyển khắp ao, vừa thường xuyên đẩy gom chất thải từ cá xuống bể lắng cho máy hút dọn mỗi ngày, vừa đảm bảo môi trường nước ao ni ln sạch.

Đoạn “sơng trong ao” ni cá có đáy thảm bê tơng cứng, có máy tạo sóng, máy sục khí, máy quạt nước, máy hút chất thải đáy... đảmbảo đủ điều kiện sống tối ưu cho cá (các máy này đều dễ mua trên thị trường).

Chất thải nuôi cá hút từ bể lắng đáy ao hàng ngày, sau khi se khơ bón cho cây trồng. Thay vì phải thay nước trong ao ni như trước kia, hệ thống “sông trong ao khơng phải thay và thải nước ra ngồi, tránh được lây lan mầm bệnh sang các trang trại khác và ra mơi trường xung quanh".

Diện tích thực ni thả cá “sơng trong ao” rất nhỏ (khoảng 1/10 diện tích ao đưa vào sử dụng), nên mật độ nuôi thả cá rất cao, thuận lợi cho quản lý và chăm sóc.

b) Bảo vệ mơi trường trong ni cá lồng trên sông

Kết quả quan trắc đều đánh giá môi trường nước trong các vùng nuôi cá lồng trên sơng Thái Bình vẫn cịn phù hợp với mơi trường nuôi thủy sản. Tuy nhiên, nước sơng Thái Bình cịn có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho trên 85% dân số thuộc 6 huyện ven sông và so với QCVN về chất lượng nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt đã có nhiều chỉ tiêu vượt QCVN nên cần phải có biện pháp bảo vệ mơi trường trong nuôi cá lồng. Một số biện pháp đề xuất như sau:

i) Về qui hoạch phát triển nuôi cá lồng trên sông

*) Về phát triển số lượng lồng nuôi cá lồng trên sơng Thái Bình

Do sơng Thái Bình là nguồn cung cấp nước sinh hoạt nên cần hạn chế phát triển nuôi cá lồng. Theo qui hoạch đến 2025, số lượng lồng ni cá lồng trên sơng Thái Bình: qua địa bàn Thành phố Hải Dương là 560 lồng. Mức tăng như trên là phù hợp và khơng nên phát triển nhiều hơn để đề phịng ơ nhiễm nước sơng Thái Bình.

*) Qui định về vị trí lồng bè

Ngồi các qui định về vị trí, khoảng cách lồng bè trong qui hoạch cần qui định rõ vị trí lồng bè phải cách điểm lấy nước cấp cho nhà máy nước 300 m về phía Thượng lưu và 200 m về phía hạ lưu (qui định về khoảng cách như đối với nguồn thải).

ii) Quy định về quản lý môi trường trong vùng nuôi cá lồng trên sông

Theo khuyến cáo của Chi cục Thủy sản Hải Dương, các biện pháp bảo vệ môi trường trong ni cá lồng trên sơng Thái Bình như sau:

- Tăng cường công tác tập huấn, phổ biến kỹ thuật ni và các biện pháp phịng, trị bệnh trên các đối tượng nuôi. Áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP).

- Tập trung thực hiện các giải pháp kỹ thuật, thực hiện việc thu gom và xử lý khi cá bị chết, vận chuyển ra khỏi vùng nuôi đưa vào đất liền chôn lấp hoặc tiêu hủy, đồng thời tiến hành vệ sinh, thu gom các chất thải từ nuôi cá lồng đảm bảo không ô nhiễm môi trường.

3.4.2 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ nước

sơng Thái Bình

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, một trong các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác bảo vệ nước sơng Thái Bình là do những hạn chế về nhận thức của cộng đồng và chính quyền địa phương. Người dân chưa hiểu biết về những

tác hại do ô nhiễm nước gây ra, trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn nước dẫn các hành vi ứng xử với tài nguyên nước chưa đúng hoặc thờơ, thiếu trách nhiệm, coi đó là trách nhiệm của chính quyền địa phương.

Trong khi đó, chính quyền địa phương đã được giao trách nhiệm quản lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và được quyền xử phạt những vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP nhưng hầu như các địa phương đều chưa thực hiện hoặc thực hiện rất ít. Bởi vậy, một trong các biện pháp quan trọng là tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng và chính quyền địa phương cấp huyện, xã trong bảo vệnước sơng Thái Bình. Nội dung truyền thơng về bảo vệnước sơng Thái Bình sẽđược biên tập theo chủđề và phù hợp với từng đối tượng.

3.4.3 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của chính quyền địa phương trong

bảo vệ nước sơng Thái Bình

Để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ chất lượng nước sơng Thái Bình, cần phải xây dựng và nâng cao năng lực bảo vệ chất lượng nước cho cấp Thành phố/huyện, phường/xã. Một số giải pháp đề xuất như sau:

a) Giao quyền và trách nhiệm bảo vệ chất lượng nước sơng Thái Bình đối cấp thành phố/huyện, xã/phường

Nghiên cứu, thí điểm phương án tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên nước theo ngành dọc từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã để bảo đảm kiểm soát các hoạt động khai thác và bảo vệ chất lượng nước sơng Thái Bình.

i) Đối với cấp thành phố:

- Phịng Tài ngun Mơi trường của TP.Hải Dương cần phải tăng cường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 69 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)