Các mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 40 - 59)

91 – 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển 76 – 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây 51 – 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

26 – 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích

tương đương khác Da cam

0 – 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý

trong tương lai Đỏ

(Nguồn: Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường).

CHƯƠNG 3. KẾT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1 Hin trng s dụng nước trên dịng chính sơng Thái Bình chy qua địa bàn bàn

Thành ph Hải Dương

3.1.1 Cấp nước sinh hoạt

Các trạm cấp nước sinh hoạt khai thác nước từ dịng chính sơng Thái Bình trên địa bàn Thành phố Hải Dương như Bảng 3.1:

Bng 3.1: Các cơng trình cấp nước sinh hot ca Thành ph Hải Dương s dụng nước t sơng Thái Bình

TT Xã/ phường Tên cơng trình Cơng sut

(m3/ngày)

1 Phường Cẩm Thượng Xí nghiệp sản xuất nước Cẩm Thượng; Xí nghiệp kinh doanh nước sạch số 5

30.000 50.000

2 Phường Việt Hòa Xí nghiệp khai thác nước sạch Việt

Hịa 30.000

3 Xã Nam Đồng Nhà máy nước sạch Thanh Sơn 7.000

Tng công sut 117.000

(Nguồn: Số liệu khảo sát, 2017)

Theo thống kê ở Bảng 3.1, Thành phố Hải Dương có 04 nhà máy cấp nước với tổng công suất cấp nước là 117.000 m3/ngày đêm, chiếm 83,69% tổng lượng nước khai thác từ dịng chính sơng Thái Bình của tỉnh Hải Dương là 139.800 m3/ngày đêm.

3.1.2 Nuôi trồng thủy sản

Hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các xã ven dịng chính sơng Thái Bình chủ yếu là 2 hình thức: các khu vực NTTS tập trung trên các diện tích được

quy hoạch và hoạt động nuôi cá lồng trên sông.

Thành phố Hải Dương nằm bên bờ hữu sơng Thái Bình, diện tích NTTS tập trung chủ yếu tại các xã/phường ven sông như: Hải Tân, Thượng Đạt, An Châu, Nhị Châu, Nam Đồng với tổng diện tích khoảng 114,6 ha, chiếm 10,1%. Các phường nằm sâu trong trung tâm Thành phố khơng có diện tích NTTS. Ước tính lượng nước sử dụng khoảng 1.564.290 m3/vụ (Lượng nước ước tính cho 1ha NTTS/vụ là 13.650m3/ha/vụ) [7].

Kết quả khảo sát hiện trạng ni cá lồng trên dịng chính sơng Thái Bình được tổng hợp ở bảng 3.2:

Bng 3.2: Hin trng ni cá lng trên dịng chính sơng Thái Bình trên địa bàn Thành ph Hải Dương

STT Xã/phường Địa điểm S lng cá

1 Xã Nam Đồng Dọc theo địa bàn xã 504

2 Xã Thượng Đạt Khu dân cư số 1 8

3 Phường Nhị Châu Khu 3 1

Tng cng 513

(Nguồn: Số liệu khảo sát, 2017)

Thành phố Hải Dương có 513 lồng, chiếm 49,66% so với tổng số, trong đó, tập trung chính trên địa bàn xã Nam Đồng với 504 lồng chiếm 98,24% số lồng của TP. Hải Dương.

3.1.3 Sản xuất nông nghiệp

Kết quả thống kê lượng nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp (SXNN) từ dịng chính sơng Thái Bình của Thành phố Hải Dương sử dụng 8,251 triệu m3, chiếm 13,66%.

Bng 3.3: Hin trng diện tích đất canh tác và lượng nước s dụng nước tdịng chính sơng Thái Bình trên địa bàn Thành ph Hải Dương Mục đích sử dụng Tổng cộng Lúa vụ chiêm xuân Lúa vụ mùa Màu vụ đơng Diện tích cây trồng sử

dụng nước từ sơng Thái Bình (ha)

801,0 750,4 750,4 153,4

Lượng nước sử dụng cho

SXNN (m3) 8.251.526,9 4.989.784,8 3.025.237,6 236.504,5

(Nguồn: Số liệu khảo sát, 2017)

Quá trình khảo sát đánh giá vai trị của dịng chính sơng Thái Bình đối với phát triển KT-XH của Thành phố Hải Dương:

- Vai trò cấp nước sinh hoạt phục vụ dân sinh;

- Vai trò quan trọng trong cấp nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra, lượng phù sa bồi đắp cịn mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp sạch và cây ăn quả trong vùng;

- Chất lượng nước sơng đóng vai trị quan trọng phục vụ ni trồng thủy sản và cung cấp các nguồn lợi thủy sản trong khu vực;

- Sơng Thái Bình đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển giao thông đường thủy;

Cùng với đó, sơng Thái Bình cũng là nguồn tiếp nhận nước, tiêu úng bảo vệ mùa màng, tài sản của người dân trong mùa mưa lũ. Tiếp nhận nước thải, thau rửa hệ thống kênh mương, nội đồng… góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực.

Một vai trò quan trọng khác của sơng Thái Bình đối với kinh tế, xã hội vùng dự án đó là hệ thống giao thơng đường thủy nội địa. Việc phát huy lợi thế giao

thơng thủy trên sơng Thái Bình giúp tăng cường giao thương, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Để quản lý chất lượng nước và sử dụng bền vững nguồn nước sơng Thái Bình, cần có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp quản lý có liên quan trong Tỉnh Hải Dương và đặc biệt sự phối hợp liên tỉnh, liên ngành và các địa phương từ thượng nguồn xuống hạ lưu dịng sơng để cùng quản lý, giảm thiểu ô nhiễm và sử dụng hiệu quả.

3.2 Các ngun thi x vào dịng chính sơng Thái Bình chy qua địa bàn Thành ph Hải Dương

3.2.1 Các nguồn thải thuộc địa bàn thành phố Hải Dương xả vào dịng chính

sơng Thái Bình thơng qua các cơng trình tiêu

Cơng trình tiêu nước thải vào sơng Thái Bình gồm các cống, trạm bơm dọc theo sơng Thái Bình, có nhiệm vụ chính là lấy nước từsơng Thái Bình để cấp nước tưới cho SXNN và NTTS vào mùa khô, đồng thời tiêu nước tiêu nước từ các sông nội đồng ra sơng Thái Bình vào mùa mưa và những thời điểm cần phải thau rửa kênh tiêu nội đồng để giảm thiểu ô nhiễm nước. Nước thải xả vào sơng Thái Bình thơng qua các cơng trình tiêu bao gồm nước thải tổng hợp từ sản xuất nông nghiệp, NTTS, nước thải sinh hoạt, làng nghề, y tế pha lẫn với nước mặt của kênh, sông và chảy qua địa bàn các xã, phường.

Kết quả khảo sát cho thấy Thành phố Hải Dương có 9 cơng trình tiêu nước thải vào dịng chính sơng Thái Bình với tổng lưu lượng là 60,6 m3/s, chiếm 18,24% tổng lượng nước xả thải vào sơng Thái Bình, trong đó:

- Trạm bơm Nam Đồng có lưu lượng tiêu lớn nhất là 16,67 m3/s (chiếm 27,51% tổng lưu lượng xả thải của thành phố Hải Dương).

- Những vị trí xả thải có nguy cơ gây ô nhiễm cho nước sông Thái Bình là TB. Đồng Niên, Kênh T2, TB. Bình Hàn với lưu lượng xả thải từ 1,11 – 4,44 m3/s, nước trong kênh trước các vị trí xả thải thường có màu đen kịt, bốc mùi hơi thối.

Bình đều thơng qua cơng trình tưới, tiêu (cống, kênh, trạm bơm) nên phụ thuộc vào quy trình vận hành tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, cụ thểnhư sau:

- Vào mùa khô: Trừ các cống tiêu thoát nước cho khu vực thành phố Hải Dương thường xuyên đóng và cống Phao Tân (X. Cổ Thành, thị xã Chí Linh) thường xuyên mở do cống có nhiệm vụchính là tiêu nước làm mát nhà máy nhiệt điện Phả Lại ra sơng Thái Bình, các cống dọc đê ở huyện Thanh Hà, Nam Sách, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Chí Linh có nhiệm vụ chính là lấy nước từ sơng Thái Bình để cấp nước cho các hoạt động sản xuất trong đê đồng thời kết hợp gạn tháo, thau rửa kênh mương (mở treo các cống để nước ra vào tự nhiên).

- Vào mùa mưa: Theo kế hoạch phòng chống úng của các địa phương thì các cống tiêu và các trạm bơm thường không hoạt động đồng thời. Các cống tiêu chỉ vận hành khi tiêu tranh thủ vào đầu và cuối mùa mưa (khi mực nước ngồi sơng thấp hơn mực nước trong đồng và lũ ở thượng lưu chưa về), còn vào giữa mùa mưa thì chỉ có các trạm bơm tiêu được vận hành và các cống tiêu được đóng đểđảm bảo an toàn cho đê và khu vực trong đê.

Theo kết quả điều tra thực tế cho thấy: Thời gian mở các cống đểtiêu nước trung bình khoảng 120 giờ trong một năm và tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7 và 11; thời gian vận hành các trạm bơm tiêu trung bình khoảng 500 giờ trong một năm và tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, 9, 10.

Như vậy, có 2 trường hợp vận hành các cơng trình tiêu nước thải dọc sơng Thái Bình là tiêu tự chảy hoặc tiêu động lực. Xét 2 trường hợp bất lợi nhất đối với chất lượng nước sơng Thái Bình như sau:

 Đối với trường hợp tiêu tự chảy:

Giả thiết tất cả cống đều mở và các trạm bơm không hoạt động, lưu lượng nước thải xả vào dịng chính sơng Thái Bình. Tổng lưu lượng nước thải xả vào dịng

chính sơng Thái Bình ở Thành phố Hải Dương thông qua 5 cống tiêu nước với tổng lưu lượng là 10,05 m3/s (chiếm 9,13% toàn tỉnh Hải Dương), với lưu lượng xả từ 0,27 - 4,33 m3/s.

 Đối với trường hợp tiêu động lực:

Giả thiết tất cả các trạm bơm đều hoạt động và tất cả các cống đều đóng, lưu lượng nước thải xả vào dịng chính sơng Thái Bình ở Thành phố Hải Dương thơng qua 6 trạm bơm tiêu xả nước ra sông với tổng lưu lượng là 50,56 m3/s (chiếm 22,75% toàn tỉnh Hải Dương), với lưu lượng xả từ 0,56 – 16,67 m3/s.

3.2.2 Nguồn gây ơ nhiễm nước dịng chính sơng Thái Bình do chất thải rắn

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hải Dương là 51,94 tấn/ngày (chiếm 39,22% tồn tỉnh) [9].

 Đối với CTR chăn ni:

Tồn bộ các hộ chăn nuôi ở các xã đều nằm trong đê, CTR phát sinh trong chăn nuôi được các hộ xử lý bằng biogas sau đó chảy vào kênh mương nội đồng. Tuy nhiên, phần lớn các bểbiogas đều không đủ công suất xử lý và vận hành không đúng kỹ thuật dẫn đến nước thải sau xử lý bằng biogas xảvào kênh mương vẫn gây ô nhiễm nguồn nước. Ngồi ra, vẫn cịn một số hộ xảCTR chăn nuôi (trực tiếp hoặc gián tiếp) gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Thái Bình.

 Đối với CTR sản xuất nông nghiệp:

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương (2011 – 2015), để có được 1 tấn thóc sẽ phát sinh 1,011 tấn rơm rạ; 1 tấn rau sẽ phát sinh là 0,5 tấn CTR; 1ha trồng lúa sẽ phát sinh 0,63 tấn vỏ bao thuốc BVTV/năm; 1ha trồng rau màu sẽ phát sinh 0,29 tấn vỏ bao thuốc BVTV/năm. Tổng khối lượng CTR phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 38 xã, phường là 100.750,14 tấn/năm [8],

cụ thểnhư sau:

- Khối lượng CTR phát sinh trong trồng lúa là 69.984,26 tấn/năm, chiếm 69,46%.

- Khối lượng CTR phát sinh trong trồng rau màu là 26.364,43 tấn/năm, chiếm 26,17%.

- Khối lượng vỏ bao thuốc BVTV phát sinh là 4.401,44 tấn/năm, chiếm 4,37%.

3.2.3 Các nguồn thải trực tiếp trên sơng Thái Bình

 Đối với hoạt động nuôi cá lồng:

Theo kết quả khảo sát trên sơng Thái Bình đoạn chảy qua thành phố Hải Dương có 513 lồng (chiếm 49,56% toàn tỉnh) [7].

Trong những năm qua, nghề nuôi cá lồng trên sông phát triển mạnh, tuy nhiên, do thiếu quy hoạch và mang tính tự phát, các lồng ni được đặt sát nhau làm cản trở dòng chảy, thức ăn dư thừa không được đẩy trôi gây ô nhiễm một số vùng nuôi và dịch bệnh trên cá. Theo Chi cục Thủy sản Hải Dương, để có 1 kg cá thương phẩm, người nuôi cần 1,3 – 1,8 kg thức ăn công nghiệp hoặc 2 – 2,5 kg thức ăn tự chế. Trong đó, lượng thức ăn thất thốt ra mơi trường chiếm khoảng 15%.

Theo kết quả quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản tháng 6 năm 2017 của Chi cục Thủy sản tỉnh Hải Dương, tất cả các chỉ tiêu lý, hóa, sinh gồm: Nhiệt độ, pH, DO, COD, P-PO43-, N-NH4+, N-NO2-, H2S, động vật phù du và thực vật phù du đều có giá trị phù hợp với mơi trường ni thủy sản.[7].

Chính quyền địa phương cũng đánh giá việc ni cá lồng trên dịng chính sơng Thái Bình chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước do lịng sơng rộng, có dịng chảy lớn và mật độnuôi chưa nhiều.

 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh vùng bãi ven sông:

Kết quả khảo sát các hoạt động vùng bãi có ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Thái Bình như sau:

- Thành phố Hải Dương có 14 bãi tập kết vật liệu xây dựng;

- Có 1 cảng thủy nội địa là cảng Cống Câu thuộc phường Hải Tân, thành phố Hải Dương có cơng suất khoảng 300.000 tấn/năm, cỡ tàu lớn nhất là 600 tấn. - Hoạt động tàu thuyền trên sơng Thái Bình.

3.2.4 Các nguồn thải từ các địa phương khác chuyển đến

Các nguồn thải từcác địa phương khác xả vào sơng Thái Bình có ảnh hưởng đến chất lượng nước đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hải Dương như sau:

- Nước tiêu từ trạm bơm Kênh Vàng II (xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh): Trạm bơm gồm 20 máy có cơng suất 8000 m3/h, tiêu nước thải sinh hoạt, nông nghiệp, chăn nuôi cho hai huyện Lương Tài và Gia Bình. Lưu lượng tiêu của trạm Q = 44,44 m3/s.

- Nước tiêu từ trạm bơm Nhất Trai (xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh): Trạm bơm tiêu Nhất Trai có nhiệm vụtiêu nước thải sinh hoạt, nông nghiệp, chăn nuôi cho 3 huyện Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài. Trạm bơm gồm 6 tổ máy với tổng công suất là 30m3/s. Gần trạm bơm Nhất Trai có khu chăn ni tập trung của xã Lai Hạ (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) thường xuyên xả nước có màu đen, bốc mùi hơi ra kênh tiêu trạm bơm.

- Sông Thương: Nối với sơng Thái Bình tại cầu Phả Lại (Phường Phả Lại, thị xã Chí Linh). Hàng năm sơng Thương chuyển 7,46 tỷ m3 (bình quân là 233,5 m3/s) từ các sông Cầu, Thương, Lục Nam vào sơng Thái Bình.

- Sơng Đuống: Nối với sơng Thái Bình tại ngã ba Mỹ Lộc (xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh). Hàng năm sơng Đuống chuyển 31,6 tỷ m3 (bình quân là 1002,0 m3/s) từ sơng Hồng sang sơng Thái Bình. Lượng dịng chảy trong các sơng trong năm phân phối không đều. Mùa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng VI đến tháng X, tổng lượng dòng chảy chiếm 80% tổng lượng dòng chảy năm; tổng lượng dòng chảy 7 tháng mùa cạn (từ tháng XI đến tháng V năm sau) chỉ chiếm 20% tổng lượng dịng chảy cảnăm.

- Sơng Cầu Xe (nối với cống Cầu Xe) dài 6 km, là tuyến sông thuộc hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, chảy qua 4 xã thuộc huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Điểm đầu bắt nguồn từ ngã ba Mía giao với sơng Thái Bình tại xã Quang Trung, huyện Tứ Kỳ. Điểm cuối tại ngã ba Phượng Kỳ, xã Phượng Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Sông Cầu Xe có nhiệm vụ tiêu nước trong hệ thống Bắc Hưng Hải ra sơng Thái Bình khi triều thấp (qua cống Cầu Xe) và lấy nước ngược vào hệ thống Bắc Hưng Hải khi triều lên, lưu lượng thiết kế cống Cầu Xe là 360 m3/s.

3.3 Mức độ ơ nhiễm nước dịng chính sơng Thái Bình qua địa bàn Thành ph Hải Dương ph Hải Dương

3.3.1 Kết quả phân tích và đánh giá chất lượng nước dịng chính sơng Thái

Bình trong mùa khơ (2/2018)

Các thông số được xem xét đánh giá chất lượng nước sơng Thái Bình gồm: Nhiệt độ, pH, DO, BOD5, COD, TSS, P-PO43-, N-NO2-, N-NH4+, tổng dầu mỡ, Coliform tổng số và các kim loại nặng: Asen, Chì, Cadimi.

a. Đánh giá chất lượng nước theo chỉ tiêu riêng lẻ

Kết quả quan trắc chất lượng nước dịng chính sơng Thái Bình vào tháng 2/2018 được thể hiện ở bảng 3.4 dưới đây (các mẫu cho mùa khô được kí hiệu là NK1, NK2...).

Bng 3.4: Kết qu quan trc chất lượng nước dịng sơng chính Thái Bình vào mùa khơ (tháng 2/2018)

Stt Ch tiêu Đơn vị Kết qu phân tích MT:2015/BTNMT QCVN 08-

NK1 NK2 NK3 A2 B1 1 pH - 7,02 7,12 6,87 6 - 8,5 5,5 - 9 2 Nhiệt độ oC 23,7 23,9 22,5 - - 3 DO mg/l 6,1 5,0 5,2 ≥ 5 ≥ 4 4 TSS mg/l 33,2 106,0 78,8 30 50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý các nguồn thải chính vào sông thái bình qua địa bàn thành phố hải dương và đề xuất các giải pháp khắc phục (Trang 40 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)