Kt qu hot ảạ động sn xut kinh doanh ca Công ty. ấủ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông (Trang 31 - 50)

PHN XE Ầ ĐẠP - XEM Y PHÁ ƯƠNG ÔNG Đ

1.Kt qu hot ảạ động sn xut kinh doanh ca Công ty. ấủ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Biểu 11 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

( Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

Giá trị sản xuất công nghiệp 6100 6300 6090 4519

Doanh thu 73091 114389 60150 47388

Lợi nhuận 124471 14,297 3,661 6,966

Vốn kinh doanh 23126 21737 21658 17425

Số nộp ngân sách 15273 11412 1450 168

Thu nhập bq(nghìn đ) 1142 980 770 800

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của côngty)

Qua biểu trên ta thấy, doanh thu của công ty giảm dần từ 101942 triệu đồng năm 2003 giảm xuống còn 47388 triệu đồng năm 2006. Trong 2 năm gần đây doanh thu của Công ty giảm rõ rệt, năm 2005 giảm 47,42% so với năm 2004 và năm 2006 giảm 22,7 so với năm 2005. Điều này cho thấy, khi mới thành lập Công ty đã đạt được những thành tích đáng kể, nhưng trong 2 năm gần đây Cơng ty đã khơng duy trì được thành tích đó. Mục tiêu của Cơng ty là trong năm 2007 sẽ khắc phục những nhược điểm vừa mắc phải, dần dần đưa Công ty đi lại thời kỳ phát triển.

2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xe đạp - xe máy Phương Đông

Trước hết, để thấy được tình hình, khả năng, xu hướng phát triển hoạt động tiêu thụ, chúng ta cần thấy được sự phát triển về doanh thu và tình hình hồn thành kế của từng năm. Qua đó có thể thấy được tình hình thực hiện kế hoạch của từng năm và tốc độ phát triển qua các năm đối với từng loại sản phẩm.

Sự điều chỉnh cơ cấu ngành hàng kinh doanh cho phù hợp với biến động của thị trường được xem là một trong các kết quả lớn nhất trong tổ chức kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Điều này thể hiện qua biểu sau:

Biểu số 12: Tình hình thực hiện một số mặt hàng chủ yếu (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Xe đạp 1.882 7.949,6 4.937,2 2.078 3.205,8 4.536 Phụ tùng XĐ 10.199 10.000 27.252 3.264 4.409,6 6.578 Xe máy 25.796 23.006 23.920 19.855 40.190 45.786 Thiết bị VP 4.549 6.048 12.817 8.250 7.205 7.583 Sắt thép 23.750 31.000 24.073 38.614 4.417 8.734 Xăm lốp ôtô 10.146 9.943 7.346 10.373 6.800 7.659 Các dịch vụ 398,5 273,9 1.395,3 1.519 4.015 4.653

Biểu số 13: Biến động cơ cấu ngành hàng kinh doanh của Cơng ty Tính theo doanh số (Đơn vị: %) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Xe đạp 2,5 9,1 4,8 1,3 3,6 4,5 Phụ tùng XĐ 13,3 11,3 26,7 1,5 4,9 6,2 Xe máy 33,7 26,0 23,5 25,6 45,4 52,4 Thiết bị VP 5,9 6,9 12,6 9,8 8,1 8,0 Sắt thép 30,9 35,1 23,6 48,8 8,4 15,9 Xăm lốp ôtô 13,2 11,2 7,4 12,4 7,7 6,5 Các dịch vụ 0,5 0,3 1,4 5,4 4,6 5,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty)

Trong các mặt hàng trên ta thấy mặt hàng xe máy luôn chiếm một tỷ phần quan trọng và khá ổn định trong doanh số của Cơng ty. Cịn lại các mặt hàng biến động cao như xe đạp, sắt thép hay thiết bị văn phòng mà đây lại là những mặt hàng quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của Cơng ty.

Để thấy rõ hơn tình hình, khả năng, xu hướng phát triển của hoạt động tiêu thụ, chung ta đi vào nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty theo khu vực thị trường và giữa thành thị – nông thôn:

a. Tiêu thụ sản phẩm theo thị trường:

Do thu nhập, thị hiếu khách hàng ở mỗi khu vực khác nhau nên mức tiêu thụ của mỗi khu vực cũng khác nhau. Hiện nay, trên thị trường Hà Nội thì xe đạp, xe máy Trung Quốc nhập lậu rất là lớn, mẫu mã đẹp làm cho

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty ngày càng khó khăn. Điều này có thể thấy ở bảng sau:

Biểu 14: Tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường:

Đơn vị: nghìn đồng STT Năm 2004 2005 2006 Doanh thu Tỷ lệ % Doanh thu Tỷ lệ % Doanh thu Tỷ lệ % 1 Hà Nội 18.385,8 21,9 13.694 18,7 12.453 18,15 2 Thái Nguyên 12.341 14,7 11.497 15,7 12.165 17,73 3 Nam Định 8.563 10,2 8.568 11,7 8.213 11,97 4 Lào Cai 10.997 13,1 9.666 13,2 9.325 13,59 5 Thanh Hố 14.775 17,6 13.328 18,2 12.342 17,99 6 Thái Bình 8.143 9,9 7.396 10,1 7.549 11,0 7 Các Vùng khác 8.3111 9,7 7.030 9,6 3423 5,0 8 Xuất khẩu 2.434 2,9 2.050 2,8 3124 4,55 Tổng 83.953 100 73.233 100 68594 100

Qua biểu trên cho thấy tình hình tiêu thụ ở Hà Nội và các tỉnh lân cận là khá cao, còn xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên từ năm 2003 đến năm 2006 lượng tiêu thụ ở Hà Nội và các tỉnh khác lại có xu hướng giảm dần, đó là tình trạng chung của Cơng ty trong 2,3 năm gần đây. Nhưng lượng xuất khẩu năm 2006 lại tăng, đây là một hy vọng lớn cho những năm tới mà Cơng ty nên tận dụng.

Do tình trạng nhập lậu qua biên giới phía Bắc đã diễn ra khá nghiêm trọng trong đó có các mặt hàng xe đạp, phụ tùng xe đạp, thiết bị văn phịng và gia đình... Xét riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tỷ lệ xe đạp nhập lậu chiếm trên 80%, trong đó xe đạp Trung Quốc chiếm khoảng 70% con lại là xe đạp Nhật và các loại khác.

Nói vế chất lượng xe đạp Trung Quốc khơng cao hơn nhưng mẫu mã thì đẹp hơn, cịn các loại xe nhập lậu khác thì hơn hẳn ta về chất lượng và hình thức. Bên cạnh đó, xe đạp Trung Quốc trong những năm vừa qua đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty ngày càng khó khăn.

b. Tiêu thụ sản phẩm ở thành thị – nơng thơn

Ở các tỉnh phía Bắc người dân ở thành thị và nơng thơn có mức tiêu dùng khác nhau. Do vậy tình hình tiêu thụ rất thất thường giữa các tỉnh, có tỉnh thì việc tiêu thụ đạt sản lượng rất cao nhưng ngay tỉnh bên cạnh lại có lượng tiêu thụ rất thấp. Sau đây là biểu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở thành thị và nông thôn trong năm 2006: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu số 15: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở thành thị – nông thôn

Đơn vị: %

STT Khu vực

Chỉ tiêu Nông thôn Thành thị

1 Xe đạp 74 26 2 Phụ tùng xe đạp 76 24 3 Xe máy 30 70 4 Thiết bị văn phòng 15 85 5 Sắt thép 34 66 6 Xăm lốp ôtô 27 73 7 Các dịch vụ khác 24 76 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Xe đạp Phụ tùng xe đạp Xe máy Thiết bị văn phịng Sắt thép Săm lốp ơ tơ Các DV khác Nơng thơn Thành thị

Xe đạp và Phụ tùng xe đạp của Công ty chủ yếu tiệu thụ ở thị trường nông thôn (Xe đạp: 74%, Phụ tùng xe đạp:78%). Nhưng với xe máy, thiết bị văn phịng thì phần lớn tiêu thụ ở thành thị (Xe máy: 70%, Thiết bị văn

Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp

phịng: 85%) vì những sản phẩm này thành thị có nhu cầu tiêu dùng lớn, phù hợp với nhu cầu của họ.

3. Phân tích thị trường của công ty.

Công ty cổ phần xe đạp – xe máy Phương Đông là đơn vị thành viên ra đời muộn nhất trong số các thanh viên trong liên hiệp trong hoàn cảnh ngành sản xuất kinh doanh xe đạp trong nước đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập lậu vào trong nước, đặt biệt là hàng nhập lậu vào từ Trung Quốc với mẫu mã, kiểu cách đa dạng. Do vậy trong giai đoạn đầu hoạt động tiêu thụ của cơng ty gặp khơng ít khó khăn.

Trước năm cải cách 1986, xe đạp ta chiếm trên 90% thị trường trong nước thì đến nay mọi sự thay đổi theo chiều hướng ngược lại. Theo các nhà quản lý thì trên thị trường Hà Nội, xe đạp Trung Quốc chiếm 3/4 thị trường, 10% là xe đạp Nhật, 7% là của các xe đạp khác, còn lại là khoảng 8% thị trường của cơng ty. Vì sao Cơng ty chỉ chiếm một phần thị trường nhỏ trong một thị trường đầy tiềm năng vậy? Trước hết do mẫu mã sản phẩm của cơng ty chưa nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của về chất lượng, thẩm mỹ đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng nên đã chiếm lĩnh được thị trường, cạnh tranh với xe đạp của Việt Nam. Xe đạp ngoại cùng với xe gắn máy đã làm cho khách hàng, việc phân phối bán hàng còn nhiều hạn chế. Mắc khác xe đạp ngoại chiếm ưu thế xe đạp nội tiêu thụ giảm đi đáng kể, điều này giải thích vì sao xe đạp nội địa giảm đi trong những năm vừa qua.

Đối với mặt hàng xe máy, hiện nay nhu cầu xe máy là rất lớn. Theo dự báo của các hãng như HON DA, SUZUKI... Thì năm 2007 sức tiêu thụ là 600.000 chiếc trên năm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, bên cạnh mặt hàng truyền thống, cơng ty cịn xây dựng một phân xưởng lắp ráp xe máy CKD hiện đại với các loại xe như Honda Dream, Honda Custom, ViVa...

Ngồi hai mặt hàng chủ đạo của cơng ty là xe đạp và xe máy, Cơng ty cịn sản xuất các thiết bị nội thất gia đình và văn phịng, kinh doanh sắt thép, xăm lốp ô tô... Các sản phẩm của cơng ty cịn được xuất khẩu sang nhiều nước khác như: Nga, Bungari, Tiệp Khắc, Thuỵ sĩ, Italia, Mỹ ...

Cùng với hoạt động sản xuất, Cơng ty cịn tiến hành các hoạt động dịch vụ như nhận ký gửi tiêu thụ hàng hố... Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty là một đầu mối quan trọng đứng trung gian trong nhiều hoạt động xuất nhập khẩu cho Công ty cũng như các thành viên khác trong liên hiệp. Các hoạt động thương mại cũng góp phần đem lại nguồn lợi nhuận khơng nhỏ cho công ty, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn.

Thị trường hiện tại của Cơng ty là khá nhỏ hẹp, do đó để hồn thành mục tiêu đề ra trong những năm tới, Công ty cần phải điều tra lại một cách tổng thể thị trường của mình để đưa ra những dự báo cần thiết, chính xác. Điều tra nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhất khi đó là doanh nghiệp cơng nghiệp. Chỉ có thơng qua điều tra nghiên cứu thị trường công ty mới nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng về loại sản phẩm công ty dự định sản xuất và tung ra thị trường cũng như những ưu nhược điểm của đối thủ cạnh tranh; nắm được nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất. Để tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, công ty sử dụng hai lực lượng bên trong và bên ngồi. Đó là cán bộ thị trường và hệ thống đại lý của cơng ty trên tồn quốc.

Hình thức sử dụng cán bộ thị trường để khảo sát thị trường khá tốn kém, nhưng nó đem lại những thơng tin thị trường chính xác và tin cậy nên cơng ty thường áp dụng hình thức này đối với những thị trường trọng điểm, thị trường có tiềm năng lớn như thị trường Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh cùng một số thị trường khác. Do thường xuyên được sử dụng nên cơng ty tiến

Chun đề thực tập tốt nghiệp

hành hình thức này khá bài bản. Trước khi đi khảo sát thị trường mà mình phụ trách, cán bộ thị trường phải lập một bản kế hoạch cơng tác trong đó nêu rõ những công việc sẽ thực hiện và dự kiến các kết quả sẽ đạt được. Kết thúc đợt khảo sát họ phải viết một bản báo cáo tường trình lại những cơng việc đã thực hiện, những kết quả đạt được và phải đưa ra được những nhận xét đánh giá về thị trường cùng những kiến nghị, đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm duy trì và phát triển thị trường.

Bên cạnh hình thức sử dụng cán bộ thị trường, cơng ty cịn thơng qua mạng lưới đại lý trên tồn quốc để điều tra thị trường. Hình thức điều tra này ít tốn kém hơn do tận dụng được nhân lực của đại lý tuy nhiên chỉ thích hợp khi Cơng ty cần có những thơng tin trên phạm vi rộng.

Bên cạnh công tác điều tra thị trường tiêu thụ, cơng ty cịn tiến hành khảo sát thị trường nguyên liệu. Công ty một mặt sử dụng những cung cấp bởi các nguồn thứ cấp (qua báo chí, phát thanh truyền hình), mặt khác cử cán bộ thị trường đi khảo sát thị trường ngun liệu đó.

Như vậy, cơng tác khảo sát nghiên cứu thị trường của công ty khá đầy đủ nhưng chất lượng của những chuyến khảo sát đó cịn hạn chế. Nhưng cũng đã góp phần phát hiện những khuynh hướng tiêu dùng mới, những yêu cầu thay đổi mẫu mã, cải tiến chất lượng của người tiêu dùng, từ đó, cơng ty có những thay đổi phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, khơng ngừng duy trì và mở rộng thị trường.

4. Kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Các sản phẩm của công ty làm ra được tiêu thụ trên nhiều thị trường khác nhau. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc, sản phẩm của Cơng ty cũng đã có mặt ở các tỉnh phía Nam như Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh... Một số sản phẩm như xe đạp kết hợp song mây, xe xích lơ, bàn ghế các loại... đã được xuất

khẩu sang nhiều nước khác nhau tuy số lượng chưa nhiều nhưng đã chứng minh được những sản phẩm này có sức cạnh tranh.

Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, Công ty chủ yếu sử dụng hai kênh phân phối là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp ngắn (sơ đồ 3). Các phịng kinh doanh của Cơng ty hoạt động kinh doanh độc lập, bởi vậy các phòng này phục vụ luôn cả khách hàng mua lẻ sản phẩm mà không cần thông qua các cửa hàng kinh doanh. Các đại lý, các cửa hàng bán lẻ, các công ty thương mại là đầu mối tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các phòng này.

Biểu 16: Một số đầu mối tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.

_ Cửa hàng Bách hố số 5 Nam Bộ _ Cửa hàng Bách hoá Gia Lâm _ Cửa hàng Bách hoá Thanh Xuân _ Cửa hàng Bách hoá Lào Cai _ Cửa hàng Bách hoá TháI Nguyên _ Cửa hàng Bách hố Hà Đơng _ Cửa hàng Bách hoá Hà Giang _ Cửa hàng Bách hoá Thanh Hoá _ Cửa hàng Bách hoá Phúc Yên

_ Cửa hàng Bách hoá Quốc Oai _ Cửa hàng Bách hoá ĐIện Biên _ Cửa hàng Bách hố Vân Đình _ Cửa hàng Bách hố Đan Phượng _ Cửa hàng Bách hố Ba Vì

_ Cơng ty thương mại Hải Dương _ Cơng ty thương mại Đình Anh _ Cơng ty thương mại Trí Tín _ Cơng ty thương mại Hồ Hưng _ Cơng ty thương mại Thiên Ân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 6: Kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Các kênh tiêu thụ của Công ty được thể hiện như sau:  Kênh tiêu thụ trực tiếp

Do đặc điểm của sản phẩm sản xuất kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu mua trực tiếp của người tiêu dùng và các nhà sản xuất khác của Công ty ngày càng được tăng cường hơn nên kênh tiêu thụ trực tiếp của Cơng ty góp phần đáng kể trong việc tiêu thụ sản phẩm nhất là đối với các mặt hàng như xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, nội thất văn phịng.

Qua kênh tiêu thụ trực tiếp, Cơng ty bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng ở ngay tại cửa hàng kinh doanh số 1 và số 2 của Công ty. Hai cửa hàng kinh doanh dịch vụ của Công ty là đầu mối tập trung bán lẻ trực tiếp các loại sản phẩm như xe đạp, xe máy nguyên chiếc đến các loại phụ tùng. Các phòng kinh doanh của Công ty cũng thực hiện bán lẻ các sản phẩm do phòng kinh doanh cho các khách hàng quen biết và các chủ sản xuất mua lẻ.

Thông qua kênh tiêu thụ trực tiếp, Công ty trực tiếp nắm bắt được thơng tin nhu cầu từ khách hàng, từ đó có chính sách đáp ứng tốt hơn. Tuy nhiên Công ty cần mở rộng hơn nữa mạng lưới bán hàng trực tiếp không những ở thị trường Hà Nội mà cả ở các thị trường lân cận, thị trường nơng thơn và các tỉnh phía Nam thậm chí cả thị trường nước ngồi.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông (Trang 31 - 50)