Đường chuẩn các nguyên tố khi dùng phương pháp ICP-MS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá sự phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tích hệ thống sông đáy (Trang 58 - 61)

Đƣờng chuẩn Cr

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 1634,73 6,02267 0,99998 B 0 0

Đƣờng chuẩn Mn

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 2424,01 19,9137 0,999899 B 0 0

Đƣờng chuẩn Fe

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 49,5082 0,565335 0,999804 B 0 0

Đƣờng chuẩn Co

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 2300,51 12,9786 0,999952 B 0 0

Đƣờng chuẩn Ni

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 515,141 3,93344 0,999813 B 0 0

Đƣờng chuẩn Cu

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 1153,63 13,586 0,999793 B 0 0

Đƣờng chuẩn Zn

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 783,211 7,13505 0,999917 B 0 0

Đƣờng chuẩn As

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 349,029 3,64884 0,999836 B 0 0

Đƣờng chuẩn Cd

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 428,985 1,23962 0,999959 B 0 0

Đƣờng chuẩn Hg

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R

A 64,4323 0,905481 0,999803 B 0 0

Đƣờng chuẩn Pb

y = Ax + B

Tham số Giá trị Sai số R A 3485,09 27,9321 0,999904 B 0 0

Các đường chuẩn trên đều có hệ số tương quan R lớn gần bằng 1 và cắt qua gốc tọa độ chứng tỏ phương pháp không mắc sai số hệ thống, các đường chuẩn có khoảng tuyến tính rộng.

3.2.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng

Giới hạn phát hiện (LOD) hay giới hạn định tính được định nghĩa là nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích mà thiết bị phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền.

Giới hạn định lượng (LOQ) là nồng độ nhỏ nhất mà thiết bị đo cho phép định lượng được với độ chính xác trên 95%.

Đối với hệ thống ICP-MS, LOD và LOQ có thể được tính theo các cơng thức: LOD = blank std STD I I C S  . 3 (1) LOQ = blank std STD I I C S  . 10 (2) Trong đó S: độ lệch chuẩn mẫu trắng CSTD: Nồng độ mẫu chuẩn

Istd: Tín hiệu của mẫu chuẩn (số đếm / giây, CPS)

Iblack: Tín hiệu trung bình của mẫu trắng (số đếm / giây, CPS)

Như vậy để xác định LOD và LOQ của phép đo, ta tiến hành đo lặp lại mẫu trắng 10 lần rồi tính độ lệch chuẩn theo cơng thức:

S2 = 1 ) ( 2    n I Ii b la n k (3) Trong đó:

Ii: Tín hiệu mẫu trắng đo được ở lần thứ i

Iblank: Giá trị trung bình tín hiệu mẫu trắng của n lần đo lặp

n: Số lần đo lặp

Sau đó tiến hành đo lặp 10 lần mẫu trắng và mẫu chuẩn các dung dịch Fe3+ có nồng độ 200 ppb, các ion kim loại cịn lại có nồng độ 100 ppb, tính số đếm trung bình rồi thay số liệu vào các cơng thức (1), (2), (3) ta tính được các giá trị LOD và LOQ. Kết quả được chỉ ra ở bảng 10:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá sự phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tích hệ thống sông đáy (Trang 58 - 61)