Cơ cấu GDP 9 tháng đầu năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển (Trang 26 - 27)

đương 3.5 tỷ USD, tăng 10.9% về lượng và 15.4% giá trị so với cùng kỳ năm 2009. Hiện

tại, Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới [27].

Hình 1.9. Cơ cấu GDP 9 tháng đầu năm 2010 2010

Hình 1.10. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam (tỷ USD)

Nguồn: [27]

Ngành có vai trị hết sức quan trọng trong việc góp phần xố đói giảm nghèo, cung cấp dinh dưỡng và nâng cao thu nhập cho nhân dân, và từng bước nâng cao kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

Giai đoạn 1999 – 2009, sản lượng thủy sản Việt Nam gia tăng liên tục với tốc độ bình qn 9,5%/năm, trong đó sản lượng đánh bắt tăng 5%/năm và sản lượng nuôi

trồng tăng 18%/năm. Từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng có khuynh hướng chậm lại do

ảnh hưởng từ lĩnh vực nuôi trồng. 10 tháng đầu năm 2010, tổng sản lượng thủy sản đạt

4,241 nghìn tấn, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm 1988 nghìn tấn khai

thác (tăng 4,6%) và 2253 nghìn tấn ni trồng (tăng 4,8%) [27].

Hình 1.11. Sản lượng thủy sản của cả nước và giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1998 đến 10 tháng đầu năm 2010

Tuy nhiên, khai thác hải sản tại Việt Nam đang đối mặt với một số nguy cơ và thách thức sau đây:

Sự gia tăng q nhanh và khơng có kiểm sốt của khai thác hải sản trong những

năm gần đây. Cho đến năm 1990, khai thác hải sản chỉ đóng một vai trị khiêm tốn với

khoảng 260,000 ngư dân đánh bắt cá mưu sinh và phục vụ cho tiêu thu nội địa, nhưng

cho đến nay khai thác hải sản đã trở thành một trong những lính vực quan trọng trong

nền kinh tế quốc dân. Có khoảng 560,000 ngư dân trong tổng số 3.4 triệu nhân công trong ngành thuỷ sản (chiếm khoảng 10% tổng số lao động trong cả nước). Tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2004 là 2.35 tỉ đô la, chiếm khoảng một phần mười tổng giá trị xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Hầu hết các hoạt động khai thác hải sản diễn ra ở khu vực ven bờ và cường lực khai thác (bao gồm cả số lượng tàu thuyền cũng như tổng công suất) đang khơng ngừng tăng lên. Hình 5 cho thấy số lượng tàu thuyền máy đã tăng gần gấp đôi với tổng công suất tăng gần gấp ba, tàu thuyền thủ công giảm một nửa trong giai đoạn từ năm

1990 đến năm 2002 [5].

Hình 1.12. Số lượng tàu cá giai đoạn 1990 - 2002 (Nguồn: Bộ Thuỷ sản )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)