Bản đồ hiện trạng NTTS huyện Thái Thụy năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển (Trang 46 - 49)

Hình 3 .1 Vị trí vùng nghiên cứu

Hình 3.2 Bản đồ hiện trạng NTTS huyện Thái Thụy năm 2013

Sản lượng và giá trị ngành thủy sản tăng rõ rệt nhờ đẩy mạnh phát triển nuôi ngao bãi triều ven biển. Diện tích ni nước mặn chủ yếu tập trung vào những con giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng. Tổng diện tích ngao ni thả đạt 1.300 ha, sản

lượng đạt trên 43 nghìn tấn, tăng 43%; giá trị 215,5 tỷ đồng, tăng 43,12% so với năm

2010. Diện tích ni nước lợ 3.545 ha, trong đó có 2.346 ha tơm sú, 61 ha tôm thẻ chân trắng; sản lượng đạt 6.176 tấn, tăng 533 tấn; giá trị đạt 71,56 tỷ đồng, tăng 7,56% so với năm 2010.

Phong trào xây dựng, mở rộng các vùng đầm nuôi tôm ở ven biển đang được

tiếp tục đẩy mạnh. Đến nay toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng các đầm nước mặn lợ ni các lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao như tơm sú, tôm ro, cá Bớp, cua xanh, rau câu...

cao như tôm rảo, tơm càng xanh, cá chim trắng và có xu hướng phát triển diện tích ở các vùng trũng nội đồng, vùng bãi ven sơng lớn. Hình thức ni đang chuyển nhanh từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh.

Bảng 3.4. Diện tích, sản lượng NTTS huyện Thái Thụy

TT Diện tích ni trồng ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Diện tích ha 3.246 3.277 3.503.5 - Nuôi trồng nước mặn, lợ ha 1.666 1.676 1.950,5 - Nuôi trồng nước ngọt ha 1.580 1.601 1.640 2 Sản lượng Tấn 10.194 17.135 19.780 2.1 Nuôi trồng nước mặn, lợ Tấn 2.853 9.550 11.771 - Cá Tấn 399 410 434 - Tôm Tấn 718 825 855 - Cua, ghẹ Tấn 420 462 500 - Ngao Tấn 5.630 6.000 8.032 - Rong câu Tấn 1.511 1.511 1.565 - Thủy sản khác Tấn 1.736 8.315 10.482 2.2 Nuôi trồng nước ngọt Tấn 7.341 7.585 8.009 - Cá Tấn 7.236 7.480 7.897 - Tôm Tấn 92 92 97 - Thủy sản khác Tấn 13 13 15

Năm 2012, tổng diện tích NTTS là 3.503,5 ha tăng 217,2 ha so với năm 2011

(trong đó diện tích ni thủy sản nước mặn (ni ngao) tăng 287 ha; diện tích NTTS nước lợ giảm 69,8 ha do giải phóng mặt bằng triển khai thực hiện một số dự án khác);

sản lượng NTTS đạt 22.746 tấn, tăng 5.641 tấn so với năm 2011.

Khai thác thủy sản phát triển mạnh về số lượng phương tiện và ngư cụ đánh bắt

được cải tiến, cũng như sản lượng khai thác. Tổng số phương tiện đang hành nghề khai

thác hải sản của huyện năm 2012 là 458 phương tiện (trong đó: cơng suất <40 CV có

353 phương tiện; cơng suất 40 – 90 CV có 125 phương tiện; cơng suất >90 CV có 81 phương tiện).

Giá trị ngành thủy sản (theo giá cố định năm 1994) là 321,7 tỷ đồng, tăng 8,1% so với năm 2011.

Quy hoạch phát triển ngành thủy sản huyện Thái Thụy tiếp tục mở rộng diện

tích theo 3 hướng: Chuyển diện tích nhiễm mặn ven biển, ven sơng sang ni thủy sản nước mặn, lợ và diện tích úng trũng sang ni thủy sản nước ngọt. Tận dụng lợi thế bãi

triều ngồi RNM chuyển thành vùng ni ngao tập trung.

Đến cuối năm 2012 huyện đã hoàn thành việc quy hoạch tổng thể và quy hoạch

chi tiết các tiểu vùng nuôi trồng, cải tạo thủy lợi các vùng nuôi trồng tập trung lớn ven biển từ Thái Đơ đến Thụy Trường. Tập trung hồn thành dự án chuyển đổi vùng muối

Xuân Trường và vùng muối Quang Lang (Thụy Hải).

3.2. Tác động của BĐKH đến huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

3.2.1. Một số biểu hiện của BĐKH đến huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Những nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam cùng với các số liệu thực tế

cũng đã chứng minh rằng rõ ràng có sự biến đổi của nhiệt độ và mực nước biển trong nhiều năm qua (Bộ TN và MT, 2009). Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0.74°C trong thời kì 1906 - 2005 và tốc

độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôi so với 50 năm trước đó. Nhiệt độ

trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương.

Huyện Thái Thụy ở Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, nằm trong vùng đất ngập nước

châu thổ sông Hồng, thuộc vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ, là một trong 5 huyện

nằm trong Khu dự trữ sinh quyển ven biển đồng bằng sông Hồng.

* Diễn biến thời tiết:

Đặc điểm khí hậu Thái Thụy mang đặc tính của vùng có địa hình thấp và bằng

phẳng nên nền nhiệt tương đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng.

- Nhiệt độ: Thái Thụy là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc,

chế độ nhiệt ở đây phân hóa ra làm hai mùa nóng – lạnh rõ rệt. Mùa nóng kéo dài từ 5

đến 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 9 hoặc tháng 1, dao động trung bình của những tháng

này là 24,7 – 29,40c. Tháng 6, tháng 7 có nhiệt độ khơng khí trung bình lớn nhất

trong khoảng 17,5 – 17,70C. Tháng 1 có nhiệt độ khơng khí lạnh nhất và đạt trung bình

tháng là 16,50C.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)