6. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu
2.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
* Tình hình chung
Với vị trí khá thuận lợi nằm về phía Bắc thủ đơ Hà Nội, lại gần tuyến đường giao thông Bắc Thăng Long – Nội Bài nên xã Kim Chung có nhiều điều kiện phát triển. Trên cơ sở nắm bắt kịp thời các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đề ra, kinh tế xã đã có những chuyển biến đáng kể, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút được nhiều lao động từ nhiều nơi đến làm việc và sinh sống. Từ đó, làm tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Năm 2010, được sự quan tâm của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thàng phố Hà Nội cũng với sự quan tâm giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể huyện, toàn xã đã thực hiện thắng lợi những mục tiêu, chương trình của huyện đề ra. Kết quả đạt được như sau:
Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã năm 2010 306.61 58.73 23.04 0 50 100 150 200 250 300 350 1
cn xây dựng du lich, dịch vụ nông lâm, thủy sản
(nguồn: UBND xã Kim Chung)
Tổng giá trị sản xuất năm 2010 của ngành đạt được là 388,38 tỷ đồng vượt so với kế hoạch đề ra trong năm là 26,5%. Đồng thời tăng 48,52 tỷ đồng so với năm 2009. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được ở mức cao và đạt 16,1%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện là 13,9%.
Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp là 23,04 tỷ đồng. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp – xây dựng là 306,61 tỷ đồng, tăng 34,72 tỷ đồng so với năm 2009. Giá trị sản xuất của ngành thương mại – dịch vụ là 58,73 tỷ đồng, tăng 11,83 tỷ đồng so với năm 2009.
Bảng 2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã qua các năm
(nguồn: UBND xã Kim Chung)
Ngành nông nghiệp
Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong năm 2010 chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu các ngành kinh tế với 6,8%. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là trồng trọt (lúa, hoa màu, cây ăn quả) và nuôi trồng thủy sản. Trong tương lai xu hướng của ngành là giảm dần do diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần dể xây dựng nhà ở, nhà máy, giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng cao, người nông dân chuyển sang lao động trong các nhà máy xí nghiệp.
Ngành cơng nghiệp – xây dựng
Ngành công nghiệp xây dựng luôn chiểm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu của các ngành kinh tế, đem lại nguồn thu lớn nhất cho địa phương. Năm 2010, tỷ trọng của ngành công nghiệp chiếm 80,1% tổng giá trị sản xuất. Trên đại bàn xã có Khu Công Nghiệp Bắc Thăng Long – Nội Bài, đây là KCN lớn, phần lớn là doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào đây. Trong tương lai, quy mơ của KCN sẽ mở rộng, góp phần giải quyết cho phần lớn lao động trên địa bàn xã và các vùng lân cận.
Ngành thương mại – dịch vụ
Sau ngành công nghiệp – xây dựng, ngành thương mại dịch vụ cũng là một ngành quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế của địa phương. Trong những năm gần đây, tỷ trọng của ngành dịch vụ có sự giảm nhẹ. Giá trị sản xuất của
TT Ngành Kinh tế ĐVT
Cơ cấu qua các năm
2006 2007 2008 2009 2010 1 Công nghiệp – Xây dựng
%
67.3 78 77.6 79.3 80.1 2 Thương mại – Dịch vụ 18.4 12.9 13.2 13.2 13.1 3 Nông nghiệp – Thủy sản 14.3 9.3 9.2 7.7 6.8
ngành năm 2010 đạt 58,73 tỷ đồng, chiếm 13,1%, giảm 0,1% so với năm 2009. Nhìn chung, tỷ trọng này vẫn cịn khá khiêm tốn so với đà phát triển của xã.
2.1.1.3. Tình hình sử dụng đất của xã Kim Chung
Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của Phịng địa chính xã Kim Chung, tổng diện tích tự nhiên của tồn xã năm 2010 là 737,36ha. Trong đó, tổng diện tích đất đang sử dụng là 731,68ha, chiếm 99,23% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng hiện chỉ còn 5,68ha, chiếm 0,77% tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
Trong hơn 10 năm gần đây (từ năm 2000 – 2010), quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trên địa bàn xã Kim Chung diễn ra nhanh, cùng với đó là tốc độ đơ thị hóa mạnh đã dẫn đến một phần lớn diện tích đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng trên địa bàn xã Kim Chung bị thu hẹp nhanh chóng để nhường chỗ lại cho các KCN công nghệ cao, để ở và xây dựng kết cấu hạ tầng. Có thể nói từ khi dự án đường cao tốc Thăng Long – Nội bài và Dự án xây dựng KCN Thăng Long được phê duyệt cũng chính là thời điểm đánh dấu sự biến động mạnh mẽ về diện tích đất đai của xã Kim Chung và đặc biệt là đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp: trong giai đoạn 2000 – 2010, diện tích đất nơng nghiệp
của xã đã giảm 180,37ha, bình quân giảm 18,04ha/năm, trong đó giảm nhiều nhất là đất sản xuất nơng nghiệp. Điều đó đồng nghĩa với việc giảm đi 180,37ha đất chuyên trồng lúa sang các mục đích phi nơng nghiệp của xã.
Đất phi nơng nghiệp: diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 335,27ha năm
2000 lên 515,64ha vào năm 2010. Trong đó, tăng nhiều nhất là đất chuyên dùng (tăng 146,64ha). đất sông suối và mặt nước chuyên dùng cũng tăng lên 62,58ha vào năm 2010, tăng 34,71ha so với năm 2000. Trong các loại đất có sự biến động về diện tích, đất ở và cụ thể là đất ở tại nơng thơn có mức biến động nhỏ nhất (chỉ tăng 0,98%)
Đất chưa sử dụng: diện tích đất chưa sử dụng vẫn được giữ nguyên với
Biểu đồ 2.2: Biến động các loại đất giai đoạn 2000 – 2010 396.41 335.27 5.68 216.04 515.64 5.68 0 100 200 300 400 500 600 2000 2010
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
(nguồn: UBND xã Kim Chung)
Như vậy, trong giai đoạn 2000 – 2010 việc chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất chính nhìn chung phù hợp với xu thế biến động sử dụng đất nói chung và phù hợp với xu thế cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
Đánh giá chung
* thuận lợi
Xã Kim Chung có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, nằm ở phía bắc thủ đơ Hà Nội, giáp với các quận nội thành, hơn nữa, đi qua địa bàn xã có tuyến đường quan trọng là đường cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài và sắp tới sẽ là tuyến đường 5 kéo dài. Ngoài ra, xã cũng có một nguồn lao động dồi dào (trong và ngồi xã), được đào tạo có tay nghề, đáp ứng cho nhiều ngành kinh tế. Hơn nữa, xã cũng có một cơ sở hạ tầng vững chắc đã được hình thành lâu dài và đang được củng cố phát triển để phục vụ cho nhu cầu dân cư ngày càng đông của xã. Những điều kiện như vậy tạo thuận lợi cho sự phát triển bền vững của xã hiện tại và trong tương lai.
* Khó khăn
Hiện nay, xã Kim Chung tồn tại ba vấn đề khó khăn lớn, cụ thể:
Thứ nhất: Hệ thống cơ sở hạ tầng hỹ thuật, hạ tầng xã hội ở các điểm dân cư cịn thưa thớt, hoặc nếu có cũng khơng được địa phương quan tâm hoàn thiện, thiếu đồng bộ và quá cũ gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất và đời sống của người dân trong xã và lượng lao động nhập cư ngày càng lớn của khu vực này.
Thứ hai: Vấn đề ô nhiễm môi trường trên địa bàn xã chưa được quan tâm giải quyết đúng mức. Điều này xuất phát từ việc phối hợp thiếu chặt chẽ giữa chính quyền và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Ngồi ra, do ý thức của người dân chưa cao, rác thải được vứt trực tiếp xuống các ao, hồ nước làm ô nhiễm môi trường nước, gây mất mỹ quan.
Thứ ba: Xã Kim Chung có tỉ lệ tăng dân số cơ học khá cao do một lượng lớn lao động từ các nơi di cư đến đây để làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp tại các KCN nằm trên địa bàn huyện, điều này đã tạo sức ép tới quỹ đất hiện có, mơi trường, chất lượng cuộc sống…Do đó, cơng tác quy hoạch cần phải được cân nhắc đúng đắn, có định hướng dài hạn nhằm giải quyết tốt các vấn đề trên.
2.2. Hiện trạng sử dụng đất khu ở cho công nhân tại khu công nghiệp Thăng Long Thăng Long
2.2.1. Khái quát về KCN Thăng Long và nhu cầu về nhà ở cho công nhân tại KCN Thăng Long tại KCN Thăng Long
2.2.1.1. Khái quát về KCN Thăng Long
KCN Thăng Long tiếp giáp với đường cao tốc từ trung tâm Hà Nội đi sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 10 km và cũng cách Nội Bài khoảng 10km, về phía Nam tiếp giáp với Sơng Hồng, về phía Bắc và phía Tây tiếp giáp các khu dân cư thuộc huyện Đông Anh, Thành phố Hà nội.
Ngồi tuyến đường cao tốc, từ vị trí của KCN Bắc Thăng Long cịn có thể dễ dàng tiếp cận tuyến đường sắt, đường vành đai 3, đường quốc lộ số 2 (nối Hà Nội với
các tỉnh miền núi tây bắc). Từ địa điểm dự án cũng có thể dễ dàng tiếp cận cảng Hải Phịng, cảng Cái Lân (Quảng Ninh) thơng qua đường vành đai 3 qua đường quốc lộ số 5 và đường 18.
Tổng diện tích Khu Cơng nghiệp Thăng Long là khoảng 294ha, Khu Công nghiệp Thăng Long được phát triển trong 3 giai đoạn chiếm diện tích tương ứng là 128,77 và 89 ha. Đối tác Việt Nam (Cơng ty Cơ khí Đơng Anh-thuộc Bộ Xây dựng) và đối tác nước ngồi (Cơng ty Sumitomo - Nhật Bản) đóng góp vốn pháp định theo tỷ lệ 42% và 58% để thành lập Công ty Khu Công nghiệp Thăng Long - một cơng ty liên doanh có thời hạn ban đầu là 50 năm. Khu cơng nghiệp ra đời với mục tiêu sẽ thu hút các nhà sản xuất công nghiệp của Nhật Bản, các nước công nghiệp mới, các nước ASEAN và các nước khác, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp ở Hà Nội, cũng như chiến lược phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp của cả nước, cụ thể như sau :
+ Cùng với Dự án khu Đô thị Thăng Long và các khu phụ trợ, Khu Công nghiệp Thăng Long sẽ tạo thành tổ hợp Công nghiệp và Dân dụng hồn chỉnh. Tính thống nhất của tổ hợp này thể hiện chính ở mối quan hệ tương hỗ giữa khu dân cư - cung cấp các tiện nghi sống, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe,… Và khu công nghiệp, nơi tạo ra chỗ làm việc ổn định.
+ Thông qua mối quan hệ tương hỗ đó, Khu Công nghiệp Thăng Long sẽ trở thành một hạt nhân quan trọng hình thành Khu đơ thị mới Bắc Thăng Long - Vân Trì, khu vực được ưu tiên phát triển trong chiến lược phát triển chùm đơ thị Hà Nội.
+ Đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện thành công chiến lược phát triển công nghiệp ở Hà Nội, tạo điều kiện di chuyển các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp ra khỏi khu vực nội thành.
+ Tạo ra nhiều cơ hội làm việc cho người dân Hà Nội và đặc biệt là người lao động tại địa phương.
+ Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh, người lao động ở các nơi, ở ngoại thành tập trung về Hà Nội để kiếm việc làm, tạo ra sự quá tải cho khu vực Thành phố
Trung tâm. Việc xây dựng Khu Cơng nghiệp Thăng Long sẽ góp phần đáng kể giải quyết vấn đề này.
+ Thu hút đầu tư nước ngoài vào Hà Nội mà đặc biệt là đầu tư vào những ngành công nghiệp kỹ thuật cao, tiên tiến và những ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa giá trị cao.
+ Cải thiện đáng kể môi trường đầu tư ở Hà Nội, thu hút một lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội.
Qua 2 giai đoạn xây dựng, mở rộng, đến nay, KCN Thăng Long rộng 194 ha đã thu hút 49 doanh nghiệp Nhật Bản với vốn đầu tư 790 triệu USD, giải quyết việc làm cho 55.500 lao động. Năm 2010, các doanh nghiệp xuất khẩu 400 triệu USD, năm 2011 dự kiến xuất khẩu đạt 600 triệu USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố.
KCN Thăng Long trở thành KCN hiện đại nhất Việt Nam với đầy đủ cơng trình hạ tầng kỹ thuật như hệ thống cấp điện chiếu sáng, thơng tin liên lạc, cấp thốt nước và xử lý đến tận từng lô đất…Đây cũng là KCN đầu tiên ở Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế về môi trường. Để đạt được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng giám đốc KCN Thăng Long cho biết: KCN Thăng Long đang được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu thuê đất của doanh nghiệp. [5]
2.2.1.2. Nhu cầu về nhà ở cho công nhân tại KCN Thăng Long
Hiện KCN Thăng long có 94 cơng ty nằm trên địa bàn huyện Đông Anh, TP Hà Nội tham gia hoạt động kinh doanh đã thu hút 55.500 lao động làm việc tại đó. Cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ và hiện đại, đạt tiêu chuẩn ngang tầm quốc tế.
Quá trình mở rộng, phát triển và thu hút mạnh đầu tư vào các KCN tạo nên sức hút về lao động làm việc tại KCN này, gồm đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ và cán bộ quản lý, trong đó 90% là cơng nhân và kỹ thuật viên. Về trình độ, có 51.775 lao động làm việc trong ở KCN này đã tốt nghiệp phổ thơng trung học trở lên, trong đó lao động có trình độ đại học là 2.725 người.
Biểu đồ 2.3: Tổng số LĐ qua các năm tại KCN Thăng Long 48997 50434 54300 55500 45000 46000 47000 48000 49000 50000 51000 52000 53000 54000 55000 56000 Người LĐ 2008 2009 2010 2011
(nguồn: Ban Quản Lý KCN Thăng Long)
Số lao động làm việc trong KCN Thăng Long đã đi vào hoạt động từ năm 2008 là 48.997 người đến năm 2011 là 55.500 người. Qua đó cũng cho thấy tốc độ thu hút lao động ở KCN Thăng Long tăng rất nhanh trong vòng 4 năm qua (trung bình mỗi năm tăng khoảng hơn 1.500 người), tính đến nay Bắc Thăng Long cũng là KCN có số lao động lớn nhất, và hiện huyện Đông Anh là nơi tập trung công nhân nhất Hà Nội. [5]
Lao động trong KCN Thăng Long nói riêng và cả nước nói chung hiện nay có đặc điểm là lao động trẻ, lao động nữ và lao động di cư chiếm tỷ lệ khá cao. Lao động ở độ tuổi từ 18 đến 35 chiếm đến 90% tổng số lao động KCN; lao động nữ chiếm trên 60% (phù hợp với các ngành dệt may, da giày, …); lao động từ địa phương khác đến làm việc chiếm 85%. Hầu như toàn bộ số người lao động từ địa phương khác đến làm việc tại KCN Thăng Long đều có nhu cầu về nhà ở. Một số lao động là người Hà Nội cũng có nhu cầu về nhà ở gần KCN, do chế độ làm việc theo ca kíp của các doanh nghiệp buộc người công nhân phải bám xưởng, bám máy
hoặc làm thêm giờ; do diện tích nhà ở của gia đình hiện có chật hẹp do giao thơng trong khu vực chưa thuận tiện, tốn nhiều thời gian đi lại hoặc kém an toàn...
Nhu cầu về nhà ở của người lao động trong KCN Thăng Long rất đa dạng. Khoảng 10% lao động hiện nay là cán bộ quản lý, kỹ sư, nhân viên văn phịng, có thu nhập cao, có nhu cầu mua căn hộ chung cư hoặc nhà thấp tầng (nhà vườn, biệt thự). Song, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các đối tượng có nhu cầu về nhà ở tại KCN này là công nhân. Với mức thu nhập thấp của họ và tình hình thị trường nhà ở hiện nay thì hầu hết trong số họ khơng đủ khả năng mua nhà ở, chỉ có thể thuê nhà.
Với tốc độ tăng trưởng lao động như hiện nay thì dự kiến đến năm 2015, tổng số cơng nhân làm việc tại KCN Thăng Long là khoảng gần 60.000 người. Nếu ước tính 50% trong số đó có nhu cầu th nhà và với diện tích nhà ở tối thiểu cho một cơng nhân là 5m2, thì tổng diện tích nhà dự kiến cho cơng nhân th tại các KCN này cần có vào năm 2015 là khoảng 150.000m2, tương đương với khoảng 3.500 căn hộ có diện tích khoảng 40 - 45 m2. Đây là một bài tốn hết sức khó khăn đang được