Diễn biến nồng độ BTEX theo thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông giảng võ đê la thành (Trang 60 - 70)

3.2.2. Đặc điểm ô nhiễm phân bố theo không gian

Nồng độ trung bình của BTEX tại nút giao thơng Giảng Võ – Đê La Thành được tính trung bình cho cả các thời điểm trong ngày và trong tuần, bảng 22.

7-11h 11-15h 15-19h 7-11h 11-15h 15-19h

Bảng 22. Nồng độ trung bình của BTEX tại nút giao thơng Giảng Võ – Đê La Thành La Thành

Vị Trí Benzen Toluen Etylbenzen Xylen

H1 86.7 259.47 58.05 149.3

H2 91,30 366.19 61.5 123.3

H3 43.4 346.15 30.34 54.5

H4 49.7 352.99 35.58 49.99

Hình 18. Nồng độ trung bình của BTEX so sánh QCVN ở các khoảng cách 3m trước hướng gió; 3m, 30m, 60m theo hướng gió

Mẫu BTEX đã được lấy ở những khoảng cách khác nhau theo hướng gió từ nút giao thơng, cụ thể là 3, 30, 60m trong 2 ngày khi gió mùa đơng bắc mạnh với hướng gió ổn định. Nhìn trên hình 18 cho thấy , trừ điểm cách 3m trước hướng gió, các điểm cịn lại có nồng độ BTEX giảm đáng kể so với khoảng cách.Nếu ta đem so sánh nồng độ BTEX của hai điểm H1 và H2 đều đo cách 3m so với nút giao thơng thì dễ dàng nhận thấy phần lớn nồng độ BTEX tại điểm H2 cao hơn điểm H1, thấy rõ đối với benzen và toluen. Nồng

độ benzen và toluen trung bình tương ứng tại điểm H2 là 91,3 ; 366,2 µg/m3

cao hơn so với điểm H1 86,7 ; 259,5 µg/m3

. Điều này được giải thích là do điểm H2 được lấy ở vị trí cuối hướng gió. So sánh điểm H2, H3 ở khoảng

cách 3m, 30m thì benzen, toluen, etylbenzen, xylen lần lượt giảm 51,1%, 5,5%, 50,7%, 55,8%. Như vậy, khơng khí có thể pha lỗng các chất gây ơ nhiễm do đó làm giảm sự tiếp xúc của người dân sống ở những khoảng cách xa hơn. Nồng độ BTEX tại điểm H4 có nồng độ trung bình benzen, xylen thấp hơn so với điểm H3 và đều thấp hơn H2 nhưng lại có nồng độ trung bình toluen, etylbenzen cao hơn H3 và thấp hơn H2. Trên thực tế, do vị trí lấy mẫu H4 được lấy tại ngõ 2 đường Láng Hạ , mặc dù cách xa 60m so với nút giao thơng nhưng có chiều rộng ngõ khá lớn, trong ngõ có 1 cơ quan lớn nên có khá đơng xe cộ lưu thơng. Bên cạnh đó, đối diện ngõ bên kia đường có cây xăng nên nồng độ BTEX ở điểm này cao hơn. Điểm H3 cách nút giao thông 30 m đo tại ngõ 397 Đê La Thành có đặc điểm ngõ là 1 ngõ cụt nên xe cộ đi lại ít hơn.

3.3. Đánh giá nguy cơ của BTEX đến sức khỏe con ngƣời dựa trên công thức và cách tiếp cận của US EPA

Giả thiết các BTEX chỉ phơi nhiễm qua con đường hô hấp, để tính tốn nguy cơ rủi ro của BTEX theo phương trình 2.2 và 2.6, các giá trị thông số sử dụng được nêu trong bảng 23.

Bảng 23. Tổng hợp các giá trị thơng số sử dụng cho đánh giá tính tốn phơi nhiễm TT Các thơng số Gía trị sử dụng (µg/m3 ) Ghi chú 1 Nồng độ phơi nhiễm (EC) µg/m3 Sử dụng nồng độ lớn nhất để đánh giá rủi ro trong tường hợp xấu nhất

1.1 Benzen theo vị trí lấy mẫu

H1 152,65

H2 125,80

H3 61,59

H4 57,33

1.2 Toluen theo vị trí lấy mẫu

H1 490,53

H3 634,10

H4 592,81

1.3 Etylbenzen theo vị trí lấy mẫu

H1 124,90

H2 115,32

H3 47,52

H4 58,20

1.4 Xylen theo vị trí lấy mẫu

H1 268,88 H2 200,75 H3 80,15 H4 81,32 2 Tỷ lệ hít vào (IR),m3/giờ 0,6 USEPA (1989)

3 Thời gian phơi

nhiễm(ET), giờ/ngày

24 Giả thiết phơi nhiễm cả

ngày

4 Tần suất phơi

nhiễm(EF), ngày/năm

355 Trừ đi 10 ngày đi nghỉ lễ,

du lịch…

5 Khoảng thời gian

phơi nhiễm(ED),

năm

58 Thời gian người phỏng

vấn sống lâu nhất gần nút giao thông 6 Trọng lượng cơ thể (BW), kg 60 Cân nặng trung bình những người được phỏng vấn

7 Thời gian trung bình (AT), ngày

7.1 Đối với ảnh hưởng gây ung thư

27229 Dựa vào tuổi thọ trung

bình người VN: 74,6 năm (Word Bank,2009)

7.2 Đối với ảnh hưởng không gây ung thư

21170 Khoảng thời gian phơi

Dựa vào công thứ 2.2, bảng số liệu 23, tính tốn được tổng mức độ rủi ro gây ung thư trong bảng 24.

Bảng 24. Đánh giá rủi ro BTEX

Vị trí Hóa chất Ảnh hưởng gây ung thư

I(mg/kg-ngày) SF (mg/kg-ngày)-1 Risk RiskT

H1 Benzen 0,028 5,5*10-5 1,5*10-6 1,91*10-6 Toluen E benzene 0,023 1,8*10-5 0,41*10-6 Xylen H2 Benzen 0,023 5,5*10-5 1,3*10-6 1,68*10-6 Toluen E benzene 0,021 1,8*10-5 0,38*10-6 Xylen H3 Benzen 0,011 5,5*10-5 0,61*10-6 0,76*10-6 Toluen E benzene 0,0086 1,8*10-5 0,15*10-6 Xylen H4 Benzen 0,010 5,5*10-5 0,55*10-6 0,74*10-6 Toluen E benzene 0,011 1,8*10-5 0,19*10-6 Xylen Tổng khu vực NC Benzen 0,018 5,5*10-5 0,99*10-6 1,28*10-6 Toluen E benzene 0,0159 1,8*10-5 0,29*10-6 Xylen Trong đó:

SF: Hệ số rủi ro gây ung thư Risk: Mức độ rủi ro gây ung thư RiskT: Tổng mức độ rủi ro ung thư

Kết quả đánh giá mức độ rủi ro gây ung thư do benzen và etylbenzen gây ra được nêu ở bảng 24. Tổng mức độ rủi ro gây ung thư của các vị trí H1,

H2, H3, H4 giảm tương ứng theo thứ tự sau 1,91*10-6; 1,68*10-6;0,76*10-6;

0,74*10-6. Mức độ rủi ro gây ung thư ở các vị trí lấy mẫu thấp hơn 0,01, theo

đó cứ 107-109 người thì có 1 người có nguy cơ bị ung thư. Như vậy tổng mức

độ rủi ro gây ung thư của BTEX tại khu vực nghiên cứu dao động từ 0,74*10-

6

đến 1,91*10-6 thì cứ khoảng 1 triệu người thì sẽ có từ 1 đến 2 người có nguy

cơ bị ung thư. Nếu tính chung cho tồn khu vực nút giao thơng Giảng Võ-Đê La Thành thì mức độ rủi ro gây ung thư của BTEX tại khu vực này là

1,28*10-6, nghĩa là cứ khoảng 1 triệu người thì sẽ có 1 người có nguy cơ bị

ung thư.

Mức độ rủi ro không gây ung thư chưa có một tiêu chuẩn nào để so sánh và đánh giá ở Việt Nam. Vì vậy tác giả khơng đề cập ở đây.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Đã thực hiện lấy mẫu khơng khí theo phương pháp chủ động để xác định các hợp chất Benzen, Toluen, Etylbenzen và Xylen tại nút giao thông Giảng Võ-Đê La Thành. Trong đó sử dụng than hoạt tính để hấp phụ BTEX, tốc độ lấy mẫu khí là 0,1 mL/phút.

2. Đã lấy 48 mẫu khơng khí tại 6 địa điểm ở khu vực nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành để phân tích xác định BTEX.

3. Các chất BTEX hấp phụ trên than hoạt tính được giải hấp bằng dung mơi CS2 và được phân tích bằng phương pháp GC/FID.

4. Nồng độ BTEX ở khu vực nghiên cứu đều ở mức cao vào buổi sáng từ 7-

11 giờ, giảm vào buổi trưa 11-15 giờ và tăng trở lại vào buổi tối 15-19 giờ. Trong đó so với QCVN 06:2009/BTNMT, nồng độ benzen cao hơn 6 lần

so với mức quy định của QCVN 06:2009/BTNMT (22µg/m3)

. Nồng độ toluen và xylen hầu như thấp hơn. Nồng độ BTEX theo hướng gió giảm dần theo khoảng cách 3, 30, 60m.

5. Đã tính mức độ rủi ro gây ung thư ở khu vực nghiên cứu, cứ khoảng 1 triệu

Khuyến nghị

Với thực trạng gia tăng dân số và các phương tiện giao thông cơ giới tại Thành Phố Hà Nội như hiện nay đã làm cho mơi trường khơng khí nơi đây ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng, đe dọa sức khỏe người dân. Quan trắc mơi trường khơng khí ở Hà Nội về các chất hữu cơ, đặc biệt là BTEX ở dạng khí thường gặp nhiều khó khăn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chỉ là một trong những kết quả ban đầu. Để đánh giá đầy đủ ô nhiễm các chất hữu cơ trong khơng khí, trong đó có BTEX, Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị để các cơ sở nghiên cứu thực hiện quan trắc các hợp chất này một cách bài bản và có hệ thống hơn, phục vụ bảo vệ mơi trường và đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1] Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí, Bộ tài nguyên và môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một

số chất độc hại trong khơng khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT.

[2] Trần Thị Hiền (2012) , Diễn biến nồng độ BTEX trong khơng khí

ven các trục giao thơng chính ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, Luận văn

thạc sỹ, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

[3] Đào Thu Giang (2011), Nghiên cứu xác định các Hidrocacbon

thơm nhóm BTEX bằng phương pháp phân tích động lực học kết hợp vi chiết pha rắn màng kim rỗng và sắc kí khí, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa

học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Trịnh Thị Thanh(2003), Độc học môi trường và sức khỏe con

người, NXB ĐHQGHN.

[5] Thống kê của chi cục dân số - kế hoạch hóa gia đình Hà Nội (2013).

[6] Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm TPHCM (2008), Qui trình

phân tích BTEX trong khơng khí.

[7] Nguyễn Xuân Vinh (1999), Nút giao thông, NXB giao thông vận

tải, Hà Nội.

Tiếng anh

[8] Barbara J. Finlayson-Pitts, James N. Pitts, Jr. (1999), Chemistry of

the upper and lower atmosphere, Department of Chemistry School of

physscal Sciences,University of California, p.207-210.

[9] Fabio Murena (2007), Air quality nearby road traffic portals:

BTEX monitoring,Chemical Engineering Department, University of naples

“Federico II, 80125 Naples, Italy”, p.578-583.

[10] Julie M.Klotzbach, Mario Citra (2007), Toxicological Profile for

Etylbenzen, US. Department of health and Human Services, Public Health

Service, Agency for toxic substances and Disease Registry.

for communities, BTEX contamination, Tosc environmental briefs for

citizens.

[12] Mike Fay, John F.Risher, Margaret Fransen,…(2007),

Toxicological Profile for Xylen, US. Department of health and Human

Services, Public Health Service, Agency for toxic substances and Disease

Registry.

[13] Nguyen Tran Huong Giang, Nguyen Thi Kim Oanh (2014),

Roadside levels and traffic emission rates of PM2.5 and BTEX in Ho Chi Minh City , Vietnam, Atmospheric environment.

[14] Nguyen Hong Phuc (2012), Assessment of air quality, health and

climate co-benefit potential for residential cooking: a case stydy of a commune

in Viet Nam, Thesis master, Asian Institute of Technology School of

Environment, Resources and Development Thailand.

[15] Obaid Faroon, Sari Paikoff, …(2007), Toxicological Profile for

Benzen, US.Department of health and Human Services, Public Health

Service, Agency for toxic substances and Disease Registry.

[16] Peter R.McClure, A. Rose McDonald,… (2000), Toxicological

Profile for Toluen, US. Department of health and Human Services, Public

Health Service, Agency for toxic substances and Disease Registry.

[17] US environmental protection agency (1990), Handbook – Quality

Assurance/Quality Control (QA/QC) Procedures for Hazardous waste incineration, EPA – 625/6-89-023, method 0010, Washington DC, United of

state.

[18] Vo Thi Quynh Truc, Nguyen Thi Kim Oanh (2007), Roadside

BTEX and other gaseous air pollutants in relation to emission sources,

Atmospheric environment 41.

[19] Yujie Zhang, Yujing Mu, Junfeng Liu, Abdelwahid Mellouki

(2012), Levels, sources and health risks of carbonyls and BTEX in the

ambient air of Beijing, China, Journal of environmental sciences.

[20] http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/62/19/58/map/Default.aspx [21] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xây dựng đƣờng chuẩn 0 10 20 Conc. 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 Area(x10,000)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông giảng võ đê la thành (Trang 60 - 70)