Nhiễu xạ ti aX góc nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và tính chất của dây nano co, au và co au (Trang 28 - 29)

Tinh thể được cấu tạo bởi các nguyên tử sắp xếp tuần hồn, liên tục có thể xem là cách tử nhiễu xạ tự nhiên ba chiều, có khoảng cách giữa các khe cùng bậc với bước sóng tia X. Khi chum tia đập vào nút mạng tinh thể, mỗi nút mạng trở thành một tâm tán xạ. Các tia X bị tán xạ giao thoa với nhau tạo nên các vân giao thoa có cường độ thay đổi theo θ. Điều kiện để có cực đại giao thoa được xác định theo cơng thức:

2dhkl . sinθ = nλ (2.1) Trong đó: d là khoảng cách giữa các mặt phẳng nguyên tử tham gia phản xạ; θ: Góc phản xạ; λ: Bước sóng tia X; n: Số bậc phản xạ; h, k, l: Các chỉ số Miller.

Về mặt định lượng, dựa trên những đỉnh có mặt phổ nhiễu xạ ta có thể xác định được hằng số mạng a, b và của tinh thể theo công thức:

(2.2) Bằng cách thay đổi vị trí của đầu dị (detector) quay trên vịng tròn giác kế, cường độ nhiễu xạ theo các góc nhiễu xạ 2θ sẽ được ghi nhận, ta thu được phổ nhiễu xạ của mẫu nghiên cứu. Việc nghiên cứu phân tích các cực đại nhiễu xạ dưới góc 2θ khác nhau sẽ cho thông tin về cấu trúc tinh thể (kiểu ô mạng, hằng số mạng…), thành phần pha của mẫu và nhiều thông tin khác nhau của mẫu đo [25,26].

2.4. Thiết bị từ kế mẫu rung (VSM)

Hệ đo từ kế mẫu rung VSM Lake Shore Model 7404 của Mĩ Khoa vật lý và công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ– ĐHQGHN. Độ nhạy của thiết bị đo đạt tới 10-6 emu và phép đo được tiến hành tự động. Từ kế mẫu rung (VSM) là một

Lối hút Nito lỏng Cặp nhiệt 1 3 4 9 5 8 7 6 23 2 14 13 12 10 17 22 15 16 11 18 19 20 21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và tính chất của dây nano co, au và co au (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)