Sericit gia cường cho các lớp phủ bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính khoáng sericit ứng dụng làm chất độn gia cường cho vật liệu polyme (Trang 32 - 34)

Chương 1 TỔNG QUAN

1.5.3. Sericit gia cường cho các lớp phủ bảo vệ

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Việt Dũng

bề mặt cần bảo vệ nhờ có các tính năng đặc biệt đã được các nhà thương mại khảng định:

1. Che chắn tia tử ngoại và chống bức xạ IR, 2. Dễ dàng phân tán, tạo huyền phù, bám dính tốt,

3. Có cấu trúc vẩy, bền hóa chất, cách nước, chống nấm mốc, bền axit và kiềm,

4. Dễ dàng phân tán với các pigment khác và dung môi, 5. Mềm dẻo nên giúp cho sơn bề va đập và có tuổi thọ cao.

6. Phân tử sericit dễ hấp phụ trong mạng tinh thể micro, giúp cho sơn bền mầu, bền thời tiết và tuổi thọ cao,

7. Giá cả hấp dẫn

Trong cơng trình nghiên cứu tại trường đại học Pardubice và Viện Hàn lâm KH CH Séc, Petr Kalenda và cộng sự đã khảo sát ảnh hưởng của mica muscovit được sử lý bề mặt bằng Fe2O3 đến tính chất của lớp sơn phủ epoxyester [25]. Sericit đã sử lý bề mặt có tác dụng như là pigment hoạt tính ngăn cản q trình xâm nhập của các chất xâm thực như sơ đồ dưới đây:

A B

Hình 1.12: Quá trình khuyếch tán mơi trường ăn mịn qua lớp sơn bảo vệ

có pigment đẳng hướng (A) và không đẳng hướng-mica (B)

Sericit được sử lý bề mặt đã có tác dụng ngăn cản sự tạo bọt, chống ăn mòn tốt hơn sericit chưa sử lý. Màng sơn được gia cường bằng sericit sử lý bề mặt có khả năng chống tia UV và các tính năng cơ lý tốt hơn, đặc biệt độ bám dính được cải thiện đáng kể. Các tác giả cho rằng, hàm lượng tối ưu của sericit trong màng sơn là 20% thể tích.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nguyễn Việt Dũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính khoáng sericit ứng dụng làm chất độn gia cường cho vật liệu polyme (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)