:Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ asen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng HNO3và KMnO4 làm vật liệu xử lý một số chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt001 (Trang 43)

STT PH Co (ppm)

Cf (ppm) Q ( mg/g)

AC-1 AC-2 AC-3 AC-4 AC-1 AC-2 AC-3 AC-4 1 4 1 0,842 0,824 0,846 0,825 0,016 0,018 0,015 0,018 2 5 1 0,791 0,819 0,862 0,829 0,021 0,018 0,014 0,017 3 6 1 0,724 0,735 0,708 0,753 0,028 0,027 0,029 0,025 4 7 1 0,751 0,786 0,883 0,830 0,025 0,021 0,011 0,017 5 8 1 0,746 0,921 0,981 0,877 0,026 0,008 0,002 0,012

Từ bảng số liệu thu đƣợc ta thấy ở pH= 6 khả năng than biến tính hấp phụ ion asenat là tốt nhất.

Từ các số liệu thu đƣợc ta nhận thấy điều kiện tối ƣu để hấp phụ amoni lên than hoạt tính biến tính là:

- Vật liệu AC-1: Thời gian cân bằng là 2 giờ, ở pH tối ƣu là 6 - Vật liệu AC-2: Thời gian cân bằng là 2 giờ, ở pH tối ƣu là 6 - Vật liệu AC-3: Thời gian cân bằng là 3 giờ, ở pH tối ƣu là 6 - Vật liệu AC-4: Thời gian cân bằng là 4 giờ, ở pH tối ƣu là 6

3.3.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại của các vật liệu đối với ion asenat. asenat.

Cân chính xác 1.00 g than biến tính đối với cả 4 vật liệu trên , cho vào bính tam giác cỡ 250 ml ,hút chân khơng 5 phút sau đó thêm 100 ml dung dịch asen, ở PH=6 có nồng độ khác nhau: 10, 30, 50, 70, 90, 110, 130, lắc trên máy lắc trong khoảng thời gian hấp phụ cân bằng của từng loại vật liệu (AC-1, AC-2 vầ AC-4 là 2 giờ, AC-3 là 3 giờ) sau đó lấy dung dịch ra phân tích thu đƣợc bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng HNO3và KMnO4 làm vật liệu xử lý một số chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt001 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)