Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng nghiên cứu và khu vực lân cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI dị THƯỜNG và cụm dị THƯỜNG TRONG xử lý PHÂN TÍCH tài LIỆU PHỔ GAMMA HÀNG KHÔNG (Trang 42 - 45)

3.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng nghiên cứu và khu vực lân cận

Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu nằm ở phần phía Đơng Bắc của tỉnh Đak Lak, thuộc các huyện Ea Kar ,M‟ Đrawk, Krong Năng và một phần nhỏ tỉnh Phú Yên. Đƣợc giới hạn từ 1239‟N- 1305 vĩ độ Bắc và 10839‟- 10854‟ kinh độ Đông. Trong khu vực nghiên cứu có khu bảo tồn Ea Sơ.

Vị trí khu vực đƣợc biểu diễn trong hình: Địa hình

Khu vực nghiên cứu có địa hình chủ yếu là cao ngun và đồi núi thấp, với các cao nguyên tiêu biểu là Bn Hồ thuộc tỉnh Đắk Lắk và Vân Hịa thuộc tỉnh Phú Yên.

Hình 3.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Địa hình cao nguyên

Cao nguyên bazan Buôn Hồ: cấu tạo chủ yếu bởi bazan trẻ Pleistocen nên địa hình ít bị chia cắt, còn lƣu lại các dạng địa hình núi lửa, trên bề mặt có lớp thổ nhƣỡng đất đỏ phong hóa từ bazan. Ở khu vực trung tâm (dọc đƣờng quốc lộ 14), bề mặt có độ cao trên dƣới 700m, ở rìa chỉ cao 400- 500m.

Cao nguyên Vân Hịa có độ cao 500-600m, sƣờn chung quanh bị chia cắt mạnh. Ở phía nam có mút phía bắc của dãy núi phƣơng Đông Bắc – Tây Nam Chƣ Yang Sin – đèo Cả cấu tạo granit với các đỉnh cao 700-1500m. Địa hình đồi núi thấp

Vùng núi thấp và bình sơn có đặc trƣng bởi địa hình bóc mịn – tích tụ cao khoảng 500 m với các khối núi sót cao 600-1000m nằm ở phía Tây Nam thuộc huyện Ma đrăk (Tỉnh Đắk Lắk)

Khí hậu

Khu vực nghiên cứu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hƣởng của khí hậu đại dƣơng. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5°C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.600 - 1.700mm, có năm đạt trên 2000mm.

Ở vùng núi và khu vực đầu nguồn thì nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.

Vào những tháng mùa đơng thì độ ẩm tƣơng đối thấp. Đặc điểm thủy văn

Do đặc điểm địa hình, các sông thƣờng ngắn và dốc. Trong khu vực nghiên cứu có một số hệ thơng sơng nhƣ: sơng Con (Sơn Hịa), sơng Hinh, sông Krônghin… và lớn nhất phải kể đến sông Ba (sông Đà Rằng) với tổng chiều dài là 360km, là sông dài nhất khu vực miền Trung. Các sông bắt nguồn chủ yếu từ dãy Trƣờng Sơn và đổ ra biển Đông.

Các con sơng chứa lƣợng nƣớc lớn đóng vai quan trọng trong việc cung cấp nƣớc tƣới cho nông nghiệp, thủy lợi và sinh hoạt, các khu công nghiệp và

Chế độ thuỷ văn ở đây cũng hoàn toàn phụ thuộc theo mùa. Vào mùa mƣa, lƣợng dòng chảy chiếm tới trên 70% hoặc hơn so với tổng lƣợng dòng chảy năm. Hơn nữa, do địa hình dốc nên vào mùa mƣa khả năng tập trung dòng chảy nhanh dẫn đến lũ ống, lũ quét thất thƣờng. Trong vài năm gần đây các tai biến do lũ và xói lở bờ sơng gây thiệt hại về ngƣời và tài sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI dị THƯỜNG và cụm dị THƯỜNG TRONG xử lý PHÂN TÍCH tài LIỆU PHỔ GAMMA HÀNG KHÔNG (Trang 42 - 45)