3.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu
3.1.2. Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội
Dân cƣ
Dân số trong khu vực chủ yếu là ngƣời Kinh và một số dân tộc ít ngƣời nhƣ Ê Đê, Gia Lai, Chăm, Ba Na, Hrê…sống tập trung ở vùng núi cao. Mật độ dân số vào khoảng 50 ngƣời/m2
Kinh tế
Khu vực nghiên cứu chủ yếu là địa hình đồi núi nên diện tích trồng cây lƣơng thực nhƣ lúa không nhiều. Đất đai ở nơi đây phù hợp cho những cây côngnghiệp nhƣ: cao su, hồ tiêu, cà phê.. với diện tích hàng chục nghìn ha. Do vậy đã cải thiện phần nào cuộc sống cho ngƣời dân nơi đây. Trong khu vực không nhiều vũng, vịnh nên không phát triển các ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản nhƣ ở bờ biển phía đơng.
Khai thác khoáng sản
Khu vực nghiên cứu rất giàu có và đa dạng về tài ngun khống sản nhƣ vàng, ilmenit, zircon, nƣớc khoáng, vật liệu xây dựng... Trong đó các loại khống sản có giá trị cơng nghiệp lớn là nƣớc khống, ilmenit, zircon (Phú Yên). Hoạt động khai thác khoáng sản phổ biến trong khu vực là khai thác vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng. Hoạt động khai thác vàng, đặc biệt là
Giao thông vận tải
Do khu vực nghiên cứu có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên nên hệ thống giao thơng vẫn cịn khá khó khăn. Các tuyến giao thơng quan trọng của vùng là quốc lộ 26 từ Buôn Mê Thuột đến Ninh Hòa, nối huyện Ma đrăk (Tỉnh Đắk Lắk) qua huyện Sông Hinh (Tỉnh Phú Yên). Quốc lộ 29 từ Buôn Hồ (Tỉnh Đắk Lắk) đến Tuy Hịa (Tỉnh Phú n). Ngồi ra cịn có tỉnh lộ 691. Hiện nay, đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành nên hệ thống giao thông đang dần đƣợc nâng cấp và mở rộng.