tại sông Trƣờng Giang
Dƣới ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng, tập trung vào mùa mƣa gây lũ lụt trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 12 và giảm vào mùa khô nhƣ thời điểm tháng 6, lƣợng mƣa trung bình từ năm 2011 - 2017 chỉ 28,78mm. Điều này ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, sinh sản, mùa vụ khai thác, sản lƣợng khai thác Giáp xác mƣời chân nói riêng và các lồi thủy sản nói chung. Cụ thể, mùa vụ khai thác thủy sản thƣờng từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm là giai đoạn mùa khô. Việc lƣợng mƣa giảm trong, dẫn đến trong mùa vụ khai thác chính, diện tích mặt nƣớc giảm, nguồn thức ăn sinh vật phù du cung cấp cho đối tƣợng thủy sản bị giảm sút. Đồng thời, do khơng có nguồn nƣớc ngọt bổ sung, nên khi nƣớc biển dâng, nƣớc mặn sẽ lấn sâu vào vùng nội địa làm mặn hóa. Một số lồi
thủy sản nƣớc ngọt có ngƣỡng chịu mặn thấp hơn thuộc các xã Bình Sa, Bình Triều và Bình Đào có thể sẽ bị ảnh hƣởng. Khi mùa mƣa, việc tập trung mƣa lớn có thể dẫn đến sạt lở bờ sơng, các cơng trình và một số lồi thủy sản nƣớc lợ, mặn có thể chết hàng loạt do độ mặn giảm đột ngột.
Cùng với lƣợng mƣa thay đổi, biến đổi khí hậu cịn dẫn đến mực nƣớc biển dâng cao ảnh hƣởng đến cây ngập mặn tại khu vực các xã Tam Giang và Tam Hải huyện Núi Thành. Nƣớc biển dâng dẫn đến một số khu vực sinh sống của một số cây rừng ngập mặn sẽ bị ngập nhiều hơn, độ mặn tăng dẫn đến cây ngập mặn nếu khơng có khả năng chịu mặn tốt sẽ giảm sức sống. Nƣớc biển dâng cũng làm giảm khả năng bồi tụ các bãi triều, ngăn cản sự tái sinh tự nhiên của các loài cây ngập mặn tiên phong nhƣ Mắm biển (Avicennia marina), Bần trắng (Sonneratia alba). Điều này ảnh hƣởng đến khu vực sinh trƣởng, bãi đẻ và ƣơng dƣỡng của nhiều loài Giáp xác mƣời chân nhƣ các lồi Tơm sú (Penaeus monodon), Tôm bạc (Metapenaeus affinis), Tôm đất (Metapenaeus ensis), Ghẹ (Portunus spp.), Cáy (Perisesarma bidens). Đồng thời, tình hình bão ở biển Đơng và Tây Bắc Thái Bình Dƣơng trong những năm gần đây có nhiều thay đổi: mùa bão bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; quy luật bão xuất hiện hàng năm từ vĩ độ cao chuyển dần xuống vĩ độ thấp đã bị đảo lộn; số cơn bão có cƣờng độ mạnh (siêu bão) có xu hƣớng gia tăng; hƣớng di chuyển của nhiều cơn bão diễn biến rất phức tạp [68]. Điều này dẫn đến lũ lụt ảnh hƣởng đến việc khai thác thủy sản tại sông Trƣờng Giang.
Ngồi khai thác tự nhiên, tại sơng Trƣờng Giang cịn có các hoạt động ni trồng thủy sản, tập trung chủ yếu là các loại hải sản nhƣ tôm, cá,… Theo kết quả thu thập và số liệu điều tra, diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản có xu hƣớng tăng từ 912,60ha vào năm 2011 đến 1.075,55ha vào năm 2016; sản lƣợng thủy sản tƣơng ứng từ 9.788,75 tấn tăng lê 24.196,92 tấn vào năm 2016. Đối tƣợng ni chủ yếu là tơm, chiếm diện tích mặt nƣớc đến1.017,5ha với lồi Tơm sú (Penaeus monodon) đƣợc nuôi phổ biến.
Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc quy hoạch, định hƣớng phát triển cụ thể, mà chủ yếu phát triển tự phát ở quy mơ hộ gia đình. Do vậy việc
lấn chiếm mặt nƣớc, lấn dịng sơng Trƣờng giang để nuôi tôm gây ách tắc giao thông thuỷ, ô nhiễm môi trƣờng những năm gần đây trở nên đáng lo ngại.
Theo Nghị quyết về Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (2016) [19], giảm sản lƣợng khai thác ven bờ từ 29.750 tấn vào năm 2020 xuống còn 28.500 tấn vào năm 2030. Đối với nuôi trồng thủy sản, tăng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, mặn từ 16.000 tấn vào năm 2020 đến 23.600 tấn vào năm 2030. Điều này phù hợp với xu thế chung hiện nay là tăng cƣờng đánh bắt thủy sản tại khu vực xa bờ và chuyển dịch từ nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt sang nƣớc lợ, mặn. Các đối tƣợng Giáp xác mƣời chân đƣợc khai thác và ni trồng chủ yếu tập trung vào các lồi có giá trị kinh tế đang đƣợc khai thác chủ yếu tại khu vực sông Trƣờng Giang nhƣ Tôm sú (Penaeus monodon), Tôm bạc (Metapenaeus affinis), Tôm đất (Metapenaeus ensis), Ghẹ xanh (Portunus
pelagicus).
Nhƣ vậy, tại sông Trƣờng Giang, về khai thác tự nhiên, sản lƣợng khai thác thủy sản tại sơng Trƣờng Giang có xu hƣớng giảm từ năm 2011 đến năm 2016. Đối tƣợng khai thác các loài Giáp xác mƣời chân chủ yếu là Tôm bạc (Metapenaeus
affinis), Tôm đất (Metapenaeus ensis), Ghẹ xanh (Portunus pelagicus). Về nuôi
trồng thủy sản, diện tích ni và sản lƣợng ni có xu hƣớng tăng từ năm 2011 đến 2016 với đối tƣợng nuôi chủ yếu là Tôm sú (Penaeus monodon).
3.6.2. Đề xuất định hướng bảo tồn và phát triển bền vững
Đề xuất định hƣớng bảo tồn các loài thủy sản tại sơng Trƣờng Giang nói chung và các loài Giáp xác mƣời chân nói riêng cần đáp ứng đƣợc mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo sự bền vững cả về kinh tế, bền vững cả về môi trƣờng và bền vững cả về xã hội. Căn cứ hiện trạng về khai thác, nuôi trồng thủy sản tại sông Trƣờng Giang cũng nhƣ các hiện trạng về môi trƣờng, Nghị quyết về Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (2016) [19], 5 nguyên nhân gây trực tiếp và gián tiếp gây suy giảm sản lƣợng khai thác, yêu cầu của phát triển bền vững là bảo tồn nguồn lợi thủy sản cho tƣơng lai, trƣớc hiện trạng khai thác, sụt giảm sản lƣợng khai thác tự nhiên và
ni các lồi Giáp xác mƣời chân tại sơng Trƣờng Giang, để có thể bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi này, cần có các định hƣớng nhƣ sau:
- Đề xuất nghiêm cấm sử dụng các dụng cụ, biện pháp khai thác hủy diệt nhƣ chất nổ, dụng cụ xung điện. Quy định cụ thể về loại lƣới đánh bắt, nghiêm cấm sử dụng các loại lƣới có mắt nhỏ, lƣới vét để bắt các cá thể có kích thƣớc nhỏ. Sử dụng vật liệu đánh bắt theo TCVN 8393:2012 về vật liệu lƣới khai thác thủy sản. Bảo vệ rừng ngập mặn, thảm cỏ biển là nơi sinh sống, bãi đẻ, nơi ƣơng dƣỡng của các loài Giáp xác mƣời chân.
- Quy định và thực hiện nghiêm túc việc quản lý chất lƣợng nguồn thải từ các nhà máy, xƣởng, khu chăn nuôi, hoạt động ni trồng thủy sản. Số liệu phân tích mơi trƣờng nƣớc các thông số BOD5, COD, hàm lƣợng NH4+, NO2- và NO3- trong nƣớc sông Trƣờng Giang tại khu vực huyện Duy Xuyên, huyện Thăng Bình, huyện Núi Thành và thành phố Tam Kỳ vƣợt QCCP mức B1. Nguyên nhân là nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, nƣớc thải sinh hoạt, sản xuất không xử lý và đổ thẳng xuống sơng Trƣờng Giang. Chính vì vậy, cần có biện pháp kiểm sốt nguồn thải này nhƣ xử lý trƣớc khi xả ra sông theo Luật bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13, Nghị định số 80/2014/NĐ-CP. Bên cạnh đó cần giảm thiểu việc sử dụng các hóa chất, các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, nhất là những chất nằm trong danh mục không đƣợc phép lƣu hành và sử dụng trên đồng ruộng ven sông, thay dần chúng bằng các biện pháp sinh học. Quy định khu vực neo đậu tàu thuyền. Thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện và xử lý các tàu thuyền khơng đảm bảo chất lƣợng, rị rỉ dầu.
- Triển khai các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo, mơ hình ni hiệu quả hơn các lồi Giáp xác mƣời chân có giá trị kinh tế cao tại khu vực sông Trƣờng Giang nhƣ lồi Tơm càng (Macrobrachium nipponense), Tôm sú (Penaeus monodon), Tôm bạc (Metapenaeus affinis), Tôm đất (Metapenaeus ensis), Ghẹ xanh (Portunus
pelagicus)... Nghiên cứu các giải pháp nuôi thân thiện với môi trƣờng, tận dụng
nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên, hạn chế thức ăn công nghiệp, nuôi sinh thái trong rừng ngập mặn. Nghiên cứu, áp dụng các giải pháp công nghệ xử lý nƣớc ni
tại chỗ hiệu quả, tránh tình trạng ơ nhiễm hữu cơ tại khu vực sông lân cận khu vực nuôi nhƣ tại khu vực xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ.
- Kiểm sốt những lồi ngoại lai xâm hại tại sơng Trƣờng Giang nhƣ Bèo tây
(Eichhornia crassipes); cây Mai dƣơng (Mimosa pigra); Ốc bƣơu vàng (Pomacea
canaliculata ). Đặc biệt là Bèo tây là loài xâm hại nguy hiểm nhất.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng cũng đƣợc chú trọng thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển. Đối với ngƣời dân tổ chức các hội thảo chuyên đề về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn có sự tham gia của ngƣời dân cho các lồi thủy sản nói chung và nhóm Giáp xác mƣời chân nói riêng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục mơi trƣờng... Tổ chức các nhóm tun truyền do lực lƣợng thanh niên làm nịng cốt có sự tham gia của cộng đồng. Để làm đƣợc điều này cần thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ truyền thanh, truyền hình, sách báo, áp phích, pa nơ, phim ảnh... Đối với các chuyên gia, cần lấy ý kiến thông qua các buổi hội thảo để có đƣợc giải pháp bảo tồn phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát và phân tích vật mẫu thu đƣợc tại sơng Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2016 đến 2017, chúng tơi có một số kết luận nhƣ sau:
1. Đã xác định đƣợc 43 loài, thuộc 17 giống, 10 họ. Trong đó, tổng số lồi nhóm tơm đƣợc xác định là 21 loài, thuộc 4 giống, 3 họ; tổng số lồi nhóm cua đƣợc xác định là 22 loài, thuộc 13 giống, 7 họ. Kết quả nghiên cứu đã bổ sung 11 lồi mới cho khu vực nghiên cứu. Trong đó, có 9 lồi sống ở mơi trƣờng nƣớc ngọt đến lợ nhạt, 2 lồi sống ở mơi trƣờng nƣớc lợ vừa.
2. Địa động vật các loài Giáp xác mƣời chân tại khu vực nghiên cứu mang tính chất chuyển tiếp giữa vùng Trung Hoa - Nhật Bản và Ấn Độ - Mã Lai, với các loài phân bố rộng chiếm ƣu thế với 15 lồi, chiếm 34,9%, nhƣng có mức độ gần gũi với vùng Ấn Độ - Mã Lai (10 loài, chiếm 23,2%) hơn so với vùng Trung Hoa - Nhật Bản (5 loài, chiếm 11,6%). Các loài Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ vừa và lợ mặn thể hiện tính chất địa động vật rõ ràng hơn so với các loài các loài Giáp xác mƣời chân nƣớc ngọt và nƣớc lợ nhạt.
3. Đã xác định 9 lồi sống ở mơi trƣờng nƣớc ngọt, 16 loài sống ở môi trƣờng nƣớc lợ nhạt, 10 lồi sống ở mơi trƣờng nƣớc lợ vừa và 14 lồi sống ở mơi trƣờng nƣớc mặn.
4. Kết quả phân tích cho thấy các điểm thu mẫu có tính tƣơng đồng cao nhất (72,60%) là điểm nghiên cứu thuộc đoạn sông khu vực cầu Sắt, xã Bình Dƣơng, huyện Thăng Bình (Đ3) và điểm thuộc đoạn sơng qua cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (Đ9).
5. Đã xác định 8 loài Giáp xác mƣời chân theo Danh lục Đỏ IUCN 2018. Trong đó, 6 lồi ở mức LC và 2 loài ghi nhận ở mức DD. Đã xác định 11 loài Giáp xác mƣời chân tại khu vực nghiên cứu có giá trị kinh tế.
6. Đã đề xuất đƣợc 5 giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững động vật thủy sinh ở nƣớc nói chung và động vật Giáp xác mƣời chân nói riêng ở khu vực nghiên cứu.
Kiến nghị
1. 8 loài Giáp xác mƣời chân mới chỉ đƣợc định loại đến giống, do đó cần có những nghiên cứu sâu hơn về phân loại học giúp cho xác định thành phần loài.
2. Để đánh giá tồn diện về vai trị của Giáp xác mƣời chân trong lƣới thức ăn nhằm phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại sông Trƣờng Giang, cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn về đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2010), Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường, Dự án nạo vét thốt lũ khẩn cấp sông Trƣờng Giang, 180 tr.
2. Chi cục Thống kê huyện Duy Xuyên (2016), Niên giám thống kê huyện Duy
Xuyên, Tài liệu lƣu hành nội bộ, 258 tr.
3. Chi cục Thống kê huyện Núi Thành (2016), Niên giám thống kê huyện Núi
Thành, Tài liệu lƣu hành nội bộ, 194 tr.
4. Chi cục Thống kê huyện Thăng Bình (2016), Niên giám thống kê huyện Thăng
Bình, Tài liệu lƣu hành nội bộ, 212 tr.
5. Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ (2016), Niên giám thống kê thành
phốTam Kỳ, Tài liệu lƣu hành nội bộ, 240 tr.
6. Đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Nam (2016), Số liệu thủy văn của sông Trường Giang 2011 - 2016, 218 tr.
7. Nguyễn Quang Hùng và cộng sự (2010), Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy
sản và đa dạng sinh học của một số vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý và phát triển bền vững, Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề
tài độc lập cấp Nhà nƣớc, 320 tr.
8. Hoàng Ngọc Khắc (2010), Nghiên cứu giáp xác lớn (Malacostraca) và thân mềm (Mollusca) ở sông Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt), Luận án Tiến sĩ
sinh học Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 150 tr.
9. Karpevits A. F (1983), Lý luận và thực tiễn thuần hóa thủy sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 46 tr (Vũ Dũng Tiến, Lăng Văn Kẻn dịch). 10. Trần Nguyễn Duy Khoa, Ngô Quốc Huy và Trần Ngọc Hải (2011), “Nghiên
cứu sinh sản và ƣơng ni Cua đồng (Somanniathelphusa germaini)”, Tạp chí Khoa học, 17a, tr. 70-76.
11. Nguyễn Minh Lƣu và cộng sự (2017), “Thành phần loài và mật độ quần xã giáp xác lớn (Macrocrustacea) ở sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre”, Hội nghị Khoa học
12. Lê Danh Minh (2018), Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của giáp xác nước ngọt (Crustacea) ở khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ sinh học Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt
Nam, Chuyên ngành Động vật học, Mã số 9420103, 220 tr.
13. Ngô Xuân Nam và cộng sự (2013), Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch bảo tồn
vùng nước nội địa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, Dự án cấp tỉnh
Thanh Hóa, 465 tr.
14. Ngô Xuân Nam và cộng sự (2014), Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ
sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án Điều tra tổng
thể đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy, hải sản và quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam, 240 tr.
15. Ngô Xuân Nam (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở nước tại Khu bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên ngành
Thủy sinh vật học, Mã số 62420108, 148 tr.
16. Ngô Xuân Nam và cộng sự (2017), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần lồi động vật đáy tại sơng Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam”, Hội nghị Khoa học toàn
quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, tr. 823 - 828.
17. Ngô Xuân Nam (2017), “Dẫn liệu bƣớc đầu về đa dạng sinh học khu vực cửa An Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học
và Cơng nghệ, 20 (3), tr.55 - 63.
18. Ngô Xuân Nam (2017), “Kết quả nghiên cứu thành phần loài động vật đyá khu vực ven biển tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học
Tự nhiên và Công nghệ, 33 (4), tr. 94 - 99.
19. Nghị quyết số 19/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 16 tr.
20. Nhà xuất bản bản đồ Việt Nam (2016), Bản đồ kiểm kê rừng tỉnh Quảng Nam,
21. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Khóa định loại các nhóm động vật khơng xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 66 tr.
22. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học