Tên : [9 – (2 – carboxyphenyl) – 6 – diethylamino – 3 – xanthenylidene] – diethylammonium chloride.
CTPT: C28H31ClN2O3, KLPT: M = 479,02.
RhB là chất màu đỏ. RhB có thể đƣợc tạo nên từ yếu tố tự nhiên hoặc qua con đƣờng tổng hợp hóa học. Nếu bằng con đƣờng tự nhiên thì chúng có trong màu đỏ của những hoa, quả tự nhiên nhƣ hạt điều, quả gấc...RhB dạng này không độc. Tuy nhiên, nếu sử dụng RhB tự nhiên thì khơng thể đáp ứng quy mô sản xuất lớn nên ngƣời ta phải sản xuất chúng bằng phƣơng pháp tổng hợp hóa học. RhB dạng này thƣờng là sản phẩm của cơng nghệ hóa dầu. RhB đƣợc xếp vào nhóm thuốc nhuộm công nghiệp, RhB hay đƣợc sử dụng để nhuộm quần áo, vải vóc… Với cơng nghệ nhuộm màu hiện nay, việc sử dụng RhB cũng không đƣợc sử dụng nhiều vì chất này hay phai màu. Việc phơi nhiễm cũng có thể gây hại cho sức khỏe con ngƣời do chất RhB có thể
Trần Thị Tâm- K23 Cao học hóa 26 Ngành Hóa mơi trường
ngấm qua da. Khá nhiều quốc gia đã ban hành việc cấm sử dụng chất này trong công nghệ nhuộm màu.
2.2.2. Một số phƣơng pháp xác định cấu trúc đặc trƣng của vật liệu
2.2.2.1. Phƣơng pháp tán xạ năng lƣợng tia X (EDX – Energy dispersive X-ray spectroscopy)
Phổ tán sắc năng lƣợng tia X là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tƣơng tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lƣợng cao trong các kính hiển vi điện tử). Khi chùm điện tử có năng lƣợng lớn đƣợc chiếu vào vật rắn, nó sẽ đâm xuyên vào nguyên tử vật rắn và tƣơng tác với các lớp điện tử bên trong của nguyên tử. Tƣơng tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bƣớc sóng đặc trƣng tỷ lệ với nguyên tử số (Z) của nguyên tử theo định luật Mosley:
𝑓 = 𝜈 = 𝑚𝑒𝑞𝑒4
8ℎ3𝜖02
3
4 𝑍 −1 2 = 2,48. 1015 𝐻𝑧 𝑍 −1 2
Có nghĩa là tần số tia X phát ra đặc trƣng với nguyên tử của mỗi chất có mặt trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin về nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỉ phần các nguyên tố này.
Tuy nhiên EDX tỏ ra không hiệu quả đối với nguyên tố nhẹ (nhƣ B, C…) và thƣờng xuyên xuất hiện hiệu ứng chồng chập các đỉnh tia X của các nguyên tố khác nhau ( một nguyên tố thƣờng phát ra nhiều đỉnh đặc trƣng và các đỉnh của các nguyên tố khác nhau có thể chồng chập lên nhau gây khó khăn cho phân tích).
2.2.2.2. Phƣơng pháp nhiễu xa ̣ Rơnghen (XRD – X - Rays Diffraction)
Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X cung cấp các thông tin về thành phần pha và cấu trúc của vật liệu. Nó cịn cho phép phân tích bán định lƣợng đối với kích thƣớc và hàm lƣợng các chất có trong vật liệu.
Tia X dùng trong nghiên cứu cấu trúc có bƣớc sóng lAo-50Ao. Khi chiếu một chùm tia X đơn sắc lên hạt tinh thể, ứng với một bƣớc sóng, tia X sẽ phản xạ từ hai mặt mạng cạnh nhau. Ví dụ, chùm tia X chiếu vào tinh thể, tạo với mặt tinh thể một góc, khoảng cách giữa các mặt là d.