Các thông số đầu vào và đầu ra khỏi bể SBR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ, tỉnh thái nguyên môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 86)

STT Thông số Đơn vị Đầu vào Đầu ra

1 pH - 6,2 6,2

2 BOD5 mg/L 182,4 20

3 COD mg/L 293,0 32

4 TSS mg/L 25,0 5

3.4.5. Bể nén bùn

Bùn hoạt tính thải ra từ bể SBR có độ ẩm cao 99,2%. Do vậy bùn hoạt tính đƣợc đƣa sang bể nén bùn nhằm làm giảm độ ẩm và thể tích trƣớc khi đem lọc ép hoặc đƣa ra sân phơi bùn.

Lƣợng bùn xả ra sau 1 ngày: 76 kg/ngày. Diện tích bề mặt của bể nén bùn: F = Pxả /a trong đó:

a: Tải trọng cặn trên bề mặt bể cô đặc trọng lực (kg/m2.ngày). a = 12,5 – 34 kg/m2.ngày [15]. Chọn a = 13 kg/m2.ngày. Vậy: F = 76/13 = 5,85 (m2

)

Bể nén bùn đƣợc tận dụng từ bể lắng, có kích thƣớc D = 9,6m, h = 3,5m, F = 72,35 m2, V = 253,2 m3.

Thời gian tích luĩy bùn cặn: 72,35 : 5,85 = 12,36 (ngày)

Chọn thời gian tích lũy bùn cặn 12 ngày (thời gian lƣu cặn trong bể từ 0,5-20 ngày) [15].

Chiều cao bể nén bùn là 3,5m, trong đó chiều cao dự trữ 0,5m (h=3-3,7m) [15].

Đƣờng kính buồng phân phối trung tâm bằng 20% đƣờng kính bể và có chiều cao từ 1-1,25m [15].

d = 0,2 x D = 0,2 x 9,6 = 1,92 m.

Thể tích buồng phân phối trung tâm: v = d xhpp 4 2  = 4 92 , 1 14 , 3 x 2 x 1 = 2,89 (m2) Chọn chiều cao vùng lắng cặn của bể nén bùn h1 = 2m (h1=1,7-2,4m) [15]. Thể tích phần lắng cặn: vc = 2 x 72,35 = 144,7 (m3).

Sau khi nén, nồng độ cặn đạt 3%.

Thể tích hồn hợp bùn cặn đã đƣợc cơ đặc đƣợc rút ra tính theo cơng thức sau [15]: V= Wc / (SxP)

trong đó:

V: Thể tích hỗn hợp (m3).

Wc: Khối lƣợng cặn khơ (tấn), Wc = 76 x 12 = 912 kg = 0,912 tấn. S: Khối lƣợng riêng của hỗn hợp cặn (tấn/m3), S = 1,005 tấn/m3 [15].

P: Nồng độ phần trăm của cặn khô trong hỗn hợp theo tỷ lệ thập phân, P= 3%.

Vậy: V= 0,912 / (1,005 x 0,03) = 30,2 (m3). Bể nén bùn sẽ đƣợc cải tạo từ bể lắng hiện có.

3.4.6. Bể chứa bùn và sân phơi bùn

Thể tích bùn rút ra sau khi nén: 30,2m3.

Bể chứa bùn hiện tại có kích thƣớc: 5 x 4 x 3,5 m, thể tích 70m3. Sân phơi bùn hiện tại có kích thƣớc: 15 x 10 x 0,8 m, diện tích 150m2.

Nhƣ vậy, có thể tận dụng bể chứa bùn và sân phơi bùn hiện tại cho hệ thống mới. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đã từng xảy ra hiện tƣợng nứt sân phơi bùn để bùn thải xâm nhập vào hồ sinh học chứa nƣớc sau xử lý gây tái ơ nhiễm, vì vậy trong quá trình cải tạo hệ thống sẽ xây trát lại tƣờng bao xung quanh, bịt kín các vết rạn nứt.

3.4.7. Hồ sinh học

Hồ sinh học hiện tại có 2 ngăn, thể tích mỗi ngăn 1000m3 và hồ đƣợc thả bèo. Với lƣu lƣợng nƣớc thải sau xử lý đƣa vào hồ xấp xỉ 1.300m3/ngày. Nhƣ vậy, có thể tận dụng lại hồ sinh học hiện tại.

Để tránh tình trạng bèo già chết và bị sâu ăn phân hủy làm tái ô nhiễm nƣớc nhƣ thực tế đã xảy ra, cần thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng bèo trong hồ để kịp thời vớt bỏ. Đồng thời với 2 ngăn chứa nƣớc, chỉ thả bèo 1 ngăn, ngăn còn lại chỉ để ổn định và lƣu chứa nƣớc trong sử dụng bơm về tuần hoàn cho sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

1. Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đang chuyên sản xuất giấy bao gói xi măng và giấy bao gói cơng nghiệp chất lƣợng cao từ nguồn nguyên liệu giấy tái chế. Sản lƣợng 13.500 tấn/năm, đạt 90% công suất thiết kế;

2. Công nghệ xử lý nƣớc thải hiện tại của Công ty đƣợc đánh giá đạt 83/100 điểm và điểm trung bình của mỗi chỉ tiêu khơng thấp hơn 1/2 số điểm tối đa của các tiêu chí. Nhƣ vậy, hệ thống xử lý nƣớc thải tại Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ có cơng nghệ tƣơng đối phù hợp;

3. Hiệu quả xử lý của hệ thống hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về xả thải ra nguồn tiếp nhận sông Cầu. So sánh với QCVN 12:2008/BTNMT (B1), với giá trị hệ số lƣu lƣợng nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Kq = 0,9 và giá trị hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf = 1,1 thì chỉ tiêu BOD5 trong nƣớc thải đầu ra tại hầu hết các đợt quan trắc có giá trị vƣợt giới hạn cho phép từ 1,09 đến 2,11 lần;

4. Đã đề xuất giải pháp cải tạo lại một số hạng mục trong hệ thống, để đảm bảo hiệu quả xử lý nƣớc thải đạt QCVN 12:2008/BTNMT loại A, cụ thể:

- Thay thế cụm bể trộn và bể phản ứng bằng bể tuyển nổi áp lực, để nâng cao hiệu suất tách xơ sợi và giảm thiểu các chất ô nhiễm;

- Cải tạo bể Aeroten 2 ngăn hiện có thành 2 bể SBR hoạt động luân phiên; - Cải tạo hồ sinh học thành 2 ngăn, mỗi ngăn có dung tích 1.000m3; 1 ngăn lƣu nƣớc thải sau xử lý có thả bèo và ngăn cịn lại chứa nƣớc sau xử lý để bơm tuần hồn cho q trình sản xuất;

- Lắp đặt thêm hệ thống thu và gạt bột giấy theo cơ cấu quay tự động thu bột bề mặt, đồng thời lắp đặt thêm hệ thống phân phối khí đáy bể hỗ trợ cho cơng tác thổi bọt khí kéo theo bột giấy nổi lên trên nhằm tăng khả năng thu hồi bột giấy và giảm tải trọng cho hệ thống xử lý nƣớc thải.

Khuyến nghị

- Cần nghiên cứu và thử nghiệm để có thể sớm triển khai thực hiện phƣơng án đã đề xuất;

- Thƣờng xuyên vận hành cơng trình xử lý nƣớc thải đúng theo yêu cầu kỹ thuật;

- Cần quan tâm đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải và có chế độ sửa chữa, bảo dƣỡng định kỳ máy móc, thiết bị;

- Cần duy trì chế độ kiểm tra, giám sát định kỳ chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý, để đảm bảo chất lƣợng nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận hoặc tuần hoàn cho sản xuất. Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất giấy của Cơng ty Cổ phần giấy Hồng Văn Thụ ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Vũ Ngọc Bảo (2009), "Tái chế giấy giúp bảo vệ mơi trƣờng", Tạp chí cơng nghiệp giấy tháng 1/2009, Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam, Hà Nội.

2. Công ty Cổ phần giấy An Bình (2011), "Ngành giấy- Nhìn lại và suy ngẫm", Tin

sự kiện về giấy, http://www.anbinhpaper.com/Nganh-giay--Nhin-lai-va-suy- ngam_C14_D30.htm

3. Công ty Cổ phần giấy An Bình (2011), "Xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy của Việt Nam 7 tháng năm 2011", Tin kinh tế thị trường, http://anbinhpaper.com/UserFiles/file/TinCongTy/Xuat-khau-giay-va-cac- san-pham-tu-giay-cua-Viet-Nam-7-thang-nam-2011-_C16_D102.htm

4. Công ty Cổ phần Đông Á (2011), "Tổng quan ngành giấy thế giới năm 2011",

http://donga.khatoco.com/CTTin/tabid/1131/id/1648/Default.aspx

5. Cơng ty Cổ phần giấy Hồng văn Thụ (2010), Báo cáo kết quả xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, Thái Nguyên.

6. Cơng ty Cổ phần giấy Hồng văn Thụ (2011), Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Thái Nguyên.

7. Nguyễn Thị Hà, Đặng Văn Lợi (2007), Bài giảng đánh giá công nghệ và thẩm định công nghệ môi trường, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

8. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội.

9. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II: Xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Nguyễn Trung Hƣng (2009), "Tái chế giấy đã sử dụng: Càng nghèo càng hoang", http://www.baomoi.com/Tai-che-giay-da-su-dung-Cang-ngheo- cang-hoang/45/3641930.epi

11. Vi Thị Mai Hƣơng (2007), Đánh giá hiện trạng môi trường Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải và đề xuất định hướng cải tạo hệ thống xử lý nước thải hiện có của Cơng ty, Luận văn thạc

sĩ khoa học, Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách khoa, Hà Nội.

13. Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam (2008), Báo cáo tóm tắt ngành giấy Việt Nam, Hà Nội.

14. Trịnh Xn Lai (2008), Tính tốn các cơng trình xử lý và phân phối nước cấp,

NXB Xây dựng, Hà Nội.

15. Trịnh Xuân Lai (2009), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Lân (2009), Thuyết minh Dự án cải tạo hệ thống xử lý nước thải Cơng ty Cổ phần giấy Hồng Văn Thụ, Viện Khoa học và Công nghệ môi

trƣờng, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

17. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Tổng Công ty giấy Việt Nam (2011), "Tình hình ngành giấy 6 tháng đầu năm 2011 ", http://www.vinapaco.com.vn/newsview.aspx?cate=31&id=147 19. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân (2004), Xử lý nước

thải đô thị và cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc

gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

20. Trung tâm Đào tạo ngành nƣớc và môi trƣờng (2006), Sổ tay xử lý nước tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội.

21. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát môi trường Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đợt 1, 2, 3 và 4 năm 2010, Thái Nguyên.

22. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả quan trắc giám sát môi trường định kỳ Cơng ty Cổ phần giấy Hồng Văn Thụ đợt 1, 2, 3 và 4 năm 2011, Thái Nguyên.

Tiếng Anh

23. Habets, L.H and J.H Knelissen (1996), Application of UASB-reator for Anaerobic Treatment of Paper and Boardmill Effluent Proceeding of EWPCA, Amsterdam, p 154 - p 160.

24. Mobius.C.H (1989), Genmeinsame Behandlung von Papierfbrikabwasser mit kommunalen Abwasser, Germany.

KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH

1 Đơn vị Đồng Thị Phƣơng Liên

2 Địa chỉ Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên 3 Nội dung Phân tích mẫu nƣớc

4 Loại mẫu Nƣớc thải 5 Ký hiệu mẫu GHVT-1

6 Vị trí mẫu Nƣớc thải đầu vào hệ thống tuyển nổi (chƣa qua xử lý) 7 Tình trạng

mẫu Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 6663-3:2008 8 Ngày lấy mẫu 28/11/2011

9 Ngày phân

tích 28/11/2011 đến 7/12/2011

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp Đơn vị Kết quả QCVN 12:2008/BTNMT (B1)

1 * pH TCVN 6492:1999 - 5,5 5,5-9 2 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 195,7 100 3 * BOD5 SMEWW 5210B- 2005 mg/l 348 50 4 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 660 200 5 * TSS SMEWW 2540D- 2005 mg/l 284,3 100

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011

TRƢỞNG PHỊNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH

1 Đơn vị Đồng Thị Phƣơng Liên

2 Địa chỉ Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên 3 Nội dung Phân tích mẫu nƣớc

4 Loại mẫu Nƣớc thải 5 Ký hiệu mẫu GHVT-2

6 Vị trí mẫu Nƣớc thải sau khi qua hệ thống tuyển nổi (đầu vào hệ thống xử lý nƣớc thải) 7 Tình trạng

mẫu

Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 6663- 3:2008

8 Ngày lấy mẫu 28/11/2011 9 Ngày phân

tích 28/11/2011 đến 7/12/2011

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp Đơn vị Kết quả QCVN 12:2008/BTNMT (B1)

1 * pH TCVN 6492:1999 - 6,2 5,5-9

2 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 150 100

3 * BOD5 SMEWW 5210B-2005 mg/l 256 50

4 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 465 200

5 * TSS SMEWW 2540D-2005 mg/l 277,6 100

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011

TRƢỞNG PHỊNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH

1 Đơn vị Đồng Thị Phƣơng Liên

2 Địa chỉ Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên 3 Nội dung Phân tích mẫu nƣớc

4 Loại mẫu Nƣớc thải 5 Ký hiệu mẫu GHVT-3

6 Vị trí mẫu Nƣớc thải sau khi qua bể trộn 7 Tình trạng

mẫu Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 6663-3:2008 8 Ngày lấy mẫu 28/11/2011

9 Ngày phân

tích 28/11/2011 đến 7/12/2011

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp Đơn vị Kết quả QCVN 12:2008/BTNMT (B1)

1 * pH TCVN 6492:1999 - 6,4 5,5-9 2 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 87,4 100 3 * BOD5 SMEWW 5210B- 2005 mg/l 195 50 4 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 327 200 5 * TSS SMEWW 2540D- 2005 mg/l 188,7 100

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011

TRƢỞNG PHỊNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH

1 Đơn vị Đồng Thị Phƣơng Liên

2 Địa chỉ Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên 3 Nội dung Phân tích mẫu nƣớc

4 Loại mẫu Nƣớc thải 5 Ký hiệu mẫu GHVT-4

6 Vị trí mẫu Nƣớc thải sau khi qua bể aeroten 7 Tình trạng

mẫu Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 6663-3:2008 8 Ngày lấy mẫu 28/11/2011

9 Ngày phân

tích 28/11/2011 đến 7/12/2011

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp Đơn vị Kết quả QCVN 12:2008/BTNMT (B1)

1 * pH TCVN 6492:1999 - 7,2 5,5-9 2 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 31,7 100 3 * BOD5 SMEWW 5210B- 2005 mg/l 97 50 4 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 191 200 5 * TSS SMEWW 2540D- 2005 mg/l 162,4 100

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011

TRƢỞNG PHỊNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH

1 Đơn vị Đồng Thị Phƣơng Liên

2 Địa chỉ Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên 3 Nội dung Phân tích mẫu nƣớc

4 Loại mẫu Nƣớc thải 5 Ký hiệu mẫu GHVT-5

6 Vị trí mẫu Nƣớc thải sau khi qua bể lắng 7 Tình trạng

mẫu Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-10:2008; TCVN 6663-3:2008 8 Ngày lấy mẫu 28/11/2011

9 Ngày phân

tích 28/11/2011 đến 7/12/2011

TT Tên chỉ tiêu Phƣơng pháp Đơn vị Kết quả QCVN 12:2008/BTNMT (B1)

1 * pH TCVN 6492:1999 - 7,2 5,5-9 2 Độ màu TCVN4406:1987 Co-Pt 15 100 3 * BOD5 SMEWW 5210B- 2005 mg/l 72 50 4 * COD SMEWW5220D-2005 mg/l 125 200 5 * TSS SMEWW 2540D- 2005 mg/l 69 100

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011

TRƢỞNG PHỊNG THÍ NGHIỆM GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

PHỤ LỤC

Một sớ hình ảnh về Cơng ty Cổ phần giấy Hồng Văn Thụ

Hình 2. Nguyên liệu sản xuất giấy (OCC, NDLK) Hình 1. Cơng ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ, tỉnh thái nguyên môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 86)