Biến động địa hình trong giai đoạn hiện đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình trong holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa cung hầu đến cửa định an (Trang 61 - 66)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH ĐỚI BỜ TRONG HOLOCEN MUỘN

3.2.4. Biến động địa hình trong giai đoạn hiện đại

3.2.4.1. Biến động vùng ven biển và cửa sông

Các kết quả nghiên cứu của Tamura (hình 3.10) [26] và Nguyễn Địch Dỹ đều cho thấy đoạn bờ biển và cửa sông Định An, cửa Cung Hầu từ năm 1936 đến nay ln biến

động, thƣờng xun có những đoạn bồi tụ đan xen với các đoạn xói lở (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Các đoạn bờ bồi tụ, xói lở từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An

Đoạn bờ phía Đơng Bắc Đoạn bờ phía Tây Nam Giai đoạn 1952 – 1965

Đoạn bờ biển thuộc địa phận xã Hiệp Thạnh – Long Trƣờng Hòa, huyện Duyên Hải có hiện trạng tƣơng đối ổn định, phát triển bồi tụ xói lở xen kẽ nhau trên từng đoạn ngắn. Nhìn chung bờ biển trong giai đoạn này khơng có biến động lớn

Phát triển các đoạn xen kẽ, thiên về xói lở. Các đoạn xói lở chính thuộc xã Đơng Hải có chiều dài 5,8km và xã Dân Thành 5,2km. Vùng xói lở có chiều rộng trung bình 220m và rộng nhất tới 220m, rộng nhất tới 580m, tƣơng đƣơng tốc độ xói lở trung bình 17m/năm và lớn nhất 44m/năm. Vùng bồi tụ là các bãi triều nằm trƣớc các cửa lạch với tốc độ bồi tụ 20m/năm đến 35m/năm.

Giai đoạn 1965 -1983 Phát triển bồi tụ xen kẽ. Vùng bồi

tụ mạnh thuộc khu vực bãi tắm Ba Động xã trƣờng Long Hịa có chiều dài 9km. Vùng bồi tụ rộng trung bình 120m, rộng nhất là 300m, tƣơng đƣơng tốc độ bồi tụ 6,5m/năm và 16m/năm

Bờ biển biến động mạnh, vùng xói lở dài từ 4 – 5,2km, chiều rộng vùng xói lở trung bình 160m, lớn nhất là 140m, tƣơng đƣơng tốc độ xói lở 9m/năm đến 23m/năm. Giữa các đoạn xói lở là bồi tụ chiều dài từ 4,5 - 5,7km. Vùng bồi tụ có chiều rộng trung bình 500m và rộng nhất là 1200m, tƣơng đƣơng tốc độ bồi tụ 28m/năm và lớn nhất 66m/năm.

Giai đoạn 1983 -1989 Q trình bồi tụ xói lở xen kẽ. Bờ

biển xã Trƣờng Long Hòa tiếp tục đƣợc bồi tụ nhẹ tại khu vực bãi tắm Ba Động. Vùng bồi tụ dài 3.6km, rộng trung bình 70m, rộng nhất là 140m, tƣơng đƣơng

Đoạn xói lở có chiều dài 2,8 – 3,4km. Vùng xói có chiều rộng trung bình 90m, lớn nhất là 220m, tƣơng đƣơng tốc độ xói 12,5m/năm, lớn nhất 31m/năm. Vùng bồi tụ có chiều dài 3 –

tốc độ 8m/năm và lớn nhất là 15,5m/năm. Đoạn bờ thuộc xã Mỹ Long huyện Cầu Ngang, Hiệp Thạnh huyện Duyên Hải bồi tụ xói lở xen kẽ trên các đoạn bờ dài từ 1,5 đến 3km.

3,7km. Vùng bồi có chiều rộng trung bình 160m, lớn nhất là 580m, tƣơng đƣơng tốc độ trung bình 23m/năm, lớn nhất 83m/năm.

Giai đoạn 1989 -2001 Xói lở bồi tụ xen kẽ. Địa phận xã

Mỹ Long, Hiệp Thạnh bồi tụ mạnh với chiều dài tới 13,2km, rộng trung bình 170m, rộng nhất tới 450m tƣơng đƣơng tốc độ bồi tụ 14m/năm và lớn nhất 37,5m/năm. Đoạn bờ xã Hiệp Thạnh Trƣờng Long Hòa bồi tụ xói lở xen kẽ với tốc độ nhẹ, vùng bồi tụ thuộc khu vực bãi tắm Ba Động với chiều dài 4,8km.

Chủ yếu là bồi tụ. Đoạn bồi tụ có chiều dài từ 3,2 – 5,5km, vùng bồi rộng trung bình 290m và lớn nhất 1000m, tƣơng đƣơng tốc độ bồi tụ 24m/năm và lớn nhất 80m/năm

Giai đoạn 2001 – 2006

Vùng bồi tụ thuộc xã Dân Thành – Đơng Hải có chiều dài 5,8km, rộng trung bình 110m, rộng nhất 280m, tƣơng đƣơng tốc độ bồi tụ 18m/năm và lớn nhất 46m/năm

Hình 3.10. Sơ đồ biến động đường bờ từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An theo Tamural và nnk [26]

3.2.4.2. Xói lở, bồi tụ bờ sơng

Dọc theo các sơng đều xảy ra q trình xói lở, bồi tụ. Các đoạn bờ tích tụ, tích tụ - xói lở thƣờng phân bố ở ngay cửa sơng. Các đoạn bờ xói lở, xói lở - bồi tụ thƣờng nằm xa hơn cửa sơng về phía thƣợng nguồn:

Sơng Cổ Chiên cả hai bên đều bị xói lở, nhƣng xói lở ở bờ phải cửa Cung Hầu, tốc độ xói lở ở phía cửa sơng là 5,4m/năm.

Sơng Hậu bên phía bờ trái, từ phía cửa sơng vào sâu bên trong khoảng 10km tốc độ bồi tụ gần 28m/năm. Đoạn nối tiếp lại đan xen bờ xói lở - bồi tụ (dài khoảng 7m) và đoạn bồi tụ - xói lở dài 25km. Bờ phía bên phải sơng Hậu đoạn ở cửa sơng bồi tụ - xói lở với chiều dài khoảng 5km, tốc độ 1,53m/năm.

3.2.4.3. Địa hình ngập nước ven bờ

- Lịng dẫn trƣớc cửa sông đƣợc phân thành nhiều đoạn dài ngắn, bồi tụ xói lở khác nhau. Biến động lịng dẫn rất phức tạp, nhƣng tổng chiều dài lòng dẫn qua các số liệu ở Cửa Cung Hầu về cơ bản không thay đổi.

Delta Định An

- Trục bồi tụ bắt đầu từ cửa sông, bồi tụ dày 2,7m; đến km3, bồi tụ dày 6m; đến km11, bồi tụ dày 4m; đến km15,5, bồi tụ dày 3m; đến km 26, bồi tụ dày 1-2m. Từ km26, trục đổi hƣớng Nam đến km32, bồi tụ dày 1-3m với chiều rộng dải bồi tụ 3-4km. Ở đọan này dải bồi tụ đã chắn ngang lòng dẫn buộc dịng chảy sơng phía trên về phía thƣợng nguồn phải đổi hƣớng Nam.

- Có một hố bào xói 1,5 x 5km, sâu 6m cách đỉnh delta 5km, nhƣng trục bào xói chỉ bắt đầu từ km 11,7, bào xói sâu 5m; đến km 20, bào xói sâu 5,5m; đến km 18,7, bào xói sâu5,3m. Từ km 18,7, trục bào xói đổi hƣớng Nam, rộng 5-8km, bào xói sâu 1-5m, cắt phá sƣờn phải của lịng dẫn, cắt qua cả đồng bằng rìa và một phần delta Tranh Đề.

Delta Cổ Chiên có 3 trục bồi tụ và 2 trục bào xói. Theo hƣớng từ Nam nên

Bắc là các trục:

- Trục bồi tụ 1 bắt đầu từ Cửa Cung Hầu, bồi tụ dày 7m. Trục này về cơ bản đi theo lịng dẫn phía Nam bãi ngầm Ấp Bầu đến km 16. Trên đoạn này dải bồi tụ rộng đến 2 - 2,5km, bồi tụ dày 1-2,7m, làm cho lòng dẫn cạn hơn và khoảng 1/2 diện tích phía Tây Nam của bãi ngầm đƣợc phủ thêm bồi tích. Từ km 16, trục bồi tụ chuyển hƣớng Nam, bồi tụ trên đồng bằng rìa delta, mỏng dần trên chiều dài 3,5km. - Trục bào xói 1 bắt đầu từ km 11 cách cửa sông, cách trục bồi tụ 1 khoảng 1,7 km về phía Đơng Bắc. Từ km 11, trục chuyển dần sang hƣớng Nam Tây Nam đến km 15,7 thì chuyển hẳn hƣớng Nam đi tiếp đến km 24. Trên đoạn này rãnh bào xói cắt vào bề mặt đồng bằng rìa delta trong dải rộng 1,5 - 3,5km, sâu 1 - 2,3m.

- Trục bồi tụ 2 bắt đầu từ vị trí cách Cửa Cung Hầu km 11 về phía Đơng Nam. Từ km 10 đến km 14, bồi tụ dày đến 0,7m, chiều rộng dải bồi tụ đến 1,5km;

đến km 19, bồi tụ dày đến 1,5m, dài bồi tụ rộng đến 4,5km. Từ km 19 đến km 21 trục bồi tụ đổi hƣớng Nam, bồi tụ mỏng dần và chiều rộng dải bồi tụ cũng hẹp dần trên thùy delta. Ở 2 đoạn cuối, do bồi tụ, lịng dẫn nơng hơn 0,5-1,5m trên khoảng dài 4,5km.

- Trục bào xói 2 bắt đầu từ km7,7 tính từ cửa sơng Cổ Chiên. Ở km 7,7, bào xói sâu 3,7m ; km 11,3 và km 14,5 bào xói sâu 0,5 -2m, trục bào xói cách bờ trái 1,7km . Tại km 18,7, bào xói sâu 2,8m, bào xói trên thùy delta với hố xói rộng 1,5 x 4,5km. Từ km 16,5 trục chuyển hƣớng Đơng Đơng Bắc; giảm dần độ xói sâu từ km 18,7 đến km 23.

- Trục bồi tụ 3 bắt đầu ở vị trí cách cửa sông Cổ chiên 8,7km. Trục bồi tụ gần nhƣ trùng với mép bờ trái lòng dẫn, kéo dài tới km 16. Ở đoạn này, bồi tụ dày tới 4,5m, rộng dải bồi tụ tới 3km với 1/2 bề rộng phủ trên sƣờn lòng dẫn, 1/2 - bề mặt đồng bằng rìa delta.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình trong holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa cung hầu đến cửa định an (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)