Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 46)

3.2.1 Tổng quan về dân số, đời sống

Tính từ năm 2005 trở lại đây nghề nghiệp của người dân huyện Đông Anh và sự tăng trưởng dân số đã ổn định.

Theo số liệu của Cục thống kê Thành phố Hà Nội tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 thì tổng dân số huyện Đơng Anh là 359,5 nghìn người, là huyện đứng thứ 3 sau quận Đống Đa và huyện Từ Liêm về tổng dân số của tồn thành. Trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên là 14,63%, dân số trung bình phân theo thành thị và nơng thơn là:

Thành thị: 27,6 nghìn người Nơng thơn: 327,4 nghìn người

Bảng 3.2. Dân số huyện Đơng Anh tính từ năm 2005 đến năm 2011 Năm 2005 2008 2009 2010 2011 Tổng số dân 302,6 329,8 339,9 343,6 355,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2011)

Bảng 3.3. Cơ cấu dân số huyện Đông Anh chia theo giới tính

2005 2008 2009 2010 2011

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 153,7 148,9 159,2 170,7 159,8 174,1 158,9 184,7 166,7 188,3

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2011) Bảng 3.4. Tỷ suất sinh tính từ năm 2005 đến năm 2011

Năm 2005 2008 2009 2010 2011 Tỷ suất(%) 17,51 19,23 18,86 17,64 18,49

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2011)

Về đời sống của người dân trong vùng: Do nằm ở cửa ngõ Thủ đô nên huyện Đông Anh rất thuận lợi về trao đổi hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, hiện huyện có 2 chợ lớn là chợ Tó và chợ Bầu, ngồi ra cịn có rất nhiều chợ cóc, chợ tạm v.v... Do vậy mà trong những năm gần đây thu nhập của người dân cao và ổn định hơn.

3.2.2 Giáo dục

Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, lĩnh vực giáo dục cũng có những bước phát triển cụ thể: Trường mẫu giáo trên địa bàn huyện tính đến năm 2011 có 30 trường. Trường tiểu học có 29 trường. Trường phổ thơng trung học có 5 trường. Nhìn chung, dân số huyện đều học qua các trường lớp, tỷ lệ mù chữ về cơ bản là khơng có.

3.2.3 Cơ sở hạ tầng

Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tần của Đơng Anh có những bước chuyển biến rõ rệt như nhiều khu, cụm công nghiệp được xây dựng như khu công nghiệp Bắc Thăng Long.

3.3 Ảnh hưởng của cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đến diện tích đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu

3.3.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp

Q trình phát triển khu cơng nghiệp Thăng Long tại địa bàn nghiên cứu tính đến tháng 10 năm 2009 đã được Chính phủ phê duyệt và cấp phép giai đoạn 1 là năm 1997, giai đoạn 2 là năm 2002 và giai đoạn 3 là năm 2006, với tổng diện tích quy hoạch là 274,8 ha. Khu công nghiệp Thăng Long từ khi đi vào họa động đã thu hút được rất nhiều lao động trẻ tại địa phương đến làm việc, giải quyết ổn định vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Khu công nghiệp không chỉ thu hút lao động địa phương và còn thu hút được rất nhiều lao động trẻ từ các tỉnh khác khiến cho số lượng lao động vãng lai sinh sống tại khu vực ngày càng tăng dẫn đến biến động dân số cục bộ tại khu vực nghiên cứu là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên hiện nay do ảnh hưởng mạnh mẽ của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà diện tích đất nơng nghiêp đã bị thu hồi nhiều để phục vụ những mục đích khác nhau dẫn đến người dân thiếu việc làm, đó là thực tế của nhiều vùng nông nghiệp ven đơ trong đó có xã Võng La- Đơng Anh. Tính đến thời điểm này xã Võng La bị thu hồi phần lớn diện tích đất nơng nghiệp. Tổng diện tích đất nơng nghiệp xã Võng La trước đây khoảng 200 ha, nhưng từ khi khu công nghiệp Thăng Long đi vào hoạt

động thì diện tích đất của xã hiện nay chỉ còn khoảng 65 ha. Nhưng trên thực tế hiện nay 65 ha đất nông nghiệp cịn lại chỉ có khoảng 30 ha đất nơng nghiệp, cịn 35 ha cịn lại thì chuyển sang trồng các loại cây trồng khác chứ không thể trồng lúa được do khơng có đường nội đồng và hệ hống tiêu thoát nước để cung cấp cho mùa vụ, mặt khác dân đổ rác thải bừa bãi gây ô nhiễm và làm đất mất chất.

Đơng Anh có 2 khu cơng nghiệp lớn: Khu công nghiệp Đông Anh và khu cơng nghiệp Thăng Long. Ngồi ra, trên địa bàn huyện cũng có một số làng nghề truyền thống đang được đầu tư và phát triển mạnh tại các xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú… Đóng trên địa bàn huyện có trên 700 cơng ty TNHH, 355 công ty cổ phần, 105 doanh nghiệp tư nhân, gần 30 công ty nhà nước, 11 công ty TNHH nhà nước một thành viên và trên 13.000 hộ kinh doanh cá thể.

Hiện trên địa bàn huyện Đơng Anh có những dự án phát triển công nghiệp sau: a. Dự án khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long: Có vị trí ở 2 xã Võng La và Kim Chung. Giai đoạn 1 của dự án có diện tích 128 ha. Được phê duyệt năm 1997, và hiện đang đi vào hoạt động.

b. Dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ: Vị trí xã Nguyên Khê. Giai đoạn 1 được triển khai trên diện tích 20 ha.

Dự án đang được triển khai có hiệu quả, làm cơ sở giải quyết việc làm cho người dân địa phương.

c. Dự án nhà máy ô tô khách 1- 5 (công suất 5000xe/năm): Nằm ở xã Nguyên Khê, tổng diện tích giai đoạn 1 khoảng 20 ha. Dự án được duyết năm 2002, được triển khai nhanh và đạt hiệu quả khá cao.

d. Dự án Nhà máy giết mổ và chế biến thực phẩm: Nằm ở xã Hải Bối, chiếm diện tích 7 ha.

e. Dự án xây dựng khu sản xuất nông nghiệp chất lượng cao: Chiếm khoảng 20- 30 ha. Hiện đang được Ban quản lý dự án huyện Đông Anh triển khai lập dự án.

Bảng 3.5. Danh sách các công ty trong khu công nghiệp, chế xuất huyện Đông Anh TT Tên KCN- KCX/Công ty Lĩnh vực hoạt động Địa chỉ

I KCN Thăng Long Huyện Đông Anh- Hà Nội 1 Công ty TNHH VOLEX

CABLE ASSEMBLY (VIETNAM)

Điện- Dây & Cáp điện

Lô D- 5B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

2 Công ty TNHH Hà Nội STEEL CENTER

Thép Lô 13B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 3 Công ty TNHH Hệ Thống

Mới Việt Nam

Vi tính- Thiết kế đồ họa

KCN Thăng Long, Đơng Anh, Hà Nội. 4 Công ty TNHH

VINACAD

Kiến trúc- Thiết kế Lô 5A KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 5 Công ty TNHH TOKYO

MICRO Việt Nam

Cơ điện Lô 16B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 6 Công ty TNHH FUJIKIN

Việt Nam

Van công nghiệp Lô 4D KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 7 Công ty TNHH BEMAC

PANELS MFG Việt Nam

Điện tử- Dụng cụ, thiết bị và linh kiện

Lô 17B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 8 Công ty TNHH SEED

Việt Nam

Văn phịng phẩm Lơ 3B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

9

Công ty TNHH KEINHING MURAMOTO VIETNAM

Kim loại, cắt xén Lô 3C KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 10 Công ty TNHH

ATSUMITEC Việt Nam

Cơ khí, gia cơng và sản xuất

Lô 3H KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 11 Công ty TNHH

PANASONIC HOME APPIANCES Việt Nam

Gas, khí hóa lỏng đóng bình và bồn

Lơ 6B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

12 Công ty TNHH

RYONAN ELECTRI Việt Nam

Điện tử, thiết bị và linh kiện

Lô 10B KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

13 Công ty TNHH PARKER PROCESSING Việt Nam

Hóa chất, sản xuất và cung ứng

Lơ 1C- 2C KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 14 Công ty Cổ phẩn Phát

triển đầu tư xây dựng Việt Nam

Đầu tư KCN Thăng Long, xã Nguyên Khê, Đông Anh

Hà Nội

PLASTICS Việt Nam Anh, Hà Nội. 16 Công ty TAISEI CORP Xây dựng Lô 7C KCN Thăng Long,

Đông Anh, Hà Nội. 17 Công ty TNHH

YASUFUKU Việt Nam

Nhựa Lô 3D KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 18 Công ty TNHH VOLEX

Việt Nam

Dây điện và cáp điện

Lô 5D KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 19 Công ty TNHH

KAYABA Việt Nam

Phụ tùng xe máy Lô I10-11-12 KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. 20 Công ty TNHH OGINO

Việt Nam

Cơ khí- Gia cơng và sản xuất

KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội. II Khu công nghiệp Bắc

Thăng Long 1 Công ty TNHH

SAKURAI Việt Nam

Xe hơi- Phụ tùng KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội 2 Công ty TNHH TOA Việt

Nam

Điện tử- dụng cụ, thiết bị và linh kiện

Lô 1D KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội 3 Cơng ty TNHH Bút Chì

MITSUBISHI Việt Nam

Văn phịng phẩm Lơ 7C KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội (Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội)

3.3.2 Tình hình phát triển đơ thị

Đi cùng với cơng nghiệp hóa là đơ thị hóa. Trên địa bàn huyện có 1 thị trấn và 23 xã, q trình đơ thị hóa ở huyện chủ yếu ở khu vực thị trấn Đông Anh và các vùng lân cận. Theo số liệu Cục thống kê Thành phố Hà Nội tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 thì tổng dân số huyện Đơng Anh là 359,5 nghìn người là huyện đứng thứ ba sau Quận Đống Đa và huyện Từ Liêm về tổng dân số của Thành phố Hà Nội. Trong đó, dân số đơ thị của huyện là 27,6 nghìn người chiếm 7,77%.

Bảng 3.6. Dân số và tỷ lệ đơ thị hóa huyện Đơng Anh

Năm Dân số (1000 người) Dân số đô thị (1000 người) Tỷ lệ (%)

2005 302,6 25,4 8,39

2008 329,8 27,1 8,21

2009 333,9 21,8 6,52

2010 343,6 27,5 8,00

2011 355,0 27,6 7,77

(Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nội, 2011)

Từ bảng trên cho thấy: Nhìn chung dân số đơ thị tăng cùng với sự tăng dân số của toàn huyện. Riêng năm 2009 dân số đô thị giảm xuống 21,8 nghìn người. Dân số đơ thị tăng là hệ quả của q trình đơ thị hóa.

Có thể thấy trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa của huyện khơng có chuyển biến mạnh.

Tuy nhiên, trên địa bàn địa bàn huyện có nhiều dự án đô thị đã và đang xây dựng như dự án khu đơ thị N5, N7 và N8 được Chính Phủ phê duyệt và cơng bố vào ngày 24/07/2012. Trong đó phân khu N5 với tổng diện tích phân khu là 1.063 ha, khu N7 có diện tích là 1.87 ha, diện tích khu N8 là 662 ha…

Ngồi ra cịn có một số dự án xây dựng phát triển đô thị như:

Dự án đô thị mới Hà Nội do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ thơng qua KOICA. Nằm ở nhiều vị trí khác nhau trên địa bàn huyện (bao gồm nhà ở, trung tâm đào tạo, công nghiệp…). Nội dung dự án đang được hồn thiện để báo cáo.

Dự án cầu phía Bắc và Khu nhà ở Kim Chung, Bắc Thăng Long: Chiếm tổng diện tích 280 ha ở Kim Chung, đã được phê duyệt năm 1997, nhưng chưa được thực hiện.

Dự án khu đô thị sinh thái Bắc Hà: Nằm ở xã Nam Hồng, có diện tích 200 ha. Đã được giới thiệu từ tháng 11/2000.

Dự Án Quy hoạch chi tiết khu vực di tích Cổ Loa: Nằm ở xã Cổ Loa, có diện tích hơn 480 ha. Dự án được UBND Thành phố phê duyệt năm 2002, và đang được triển khai thực hiện.

Dự án Quy hoạch chi tiết khu vực hai bên đường 18: Nằm ở trục đường Sóc Sơn- Đơng Anh, phía Nam sơng Cà Lồ đang được trình UBND Thành phố Hà Nội.

Quy hoạch các khu trung tâm dự kiến cho khu đô thị mới Đông Anh: Nằm ở khu vực đơ thị Đơng Anh, đang được nghiên cứu trình UBND Thành phố Hà Nội.

Dự án sân golf Vân Trì: Nằm ở xã Kim Nỗ, đã được cấp phép, đầu tư từ năm 19995, hiện đang được chuẩn bị các bước kỹ thuật.

Dự án khu đô thị mới sinh thái: Chiếm gần 30 ha ở xã Bắc Hà. Hiện đang được lập dự án đầu tư xây dựng.

Dự án đấu giá quyền sử dụng đất: Khoảng 30 ha ở xã Vân Nội. Hiện đang được nghiên cứu, bổ sung để trình UBND Thành phố Hà Nội.

Khi một dự án đi vào giai đoạn xây dựng cũng đồng nghĩa với việc tịch thu đất, đền bù và giải phóng mặt bằng. Điều quan trọng ở đây là diện tích đất để làm dự án hầu hết là đất nông nghiệp, do vậy q trình tịch thu đất có ảnh hưởng rất lớn đến những hộ gia đình bị mất đất, vì thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm sẽ dẫn họ đến cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu dễ sinh ra những tệ nạn xã hội.

3.3.3 Ảnh hưởng của cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đến diện tích đất nơng nghiệp nghiệp

3.3.3.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000- 2005 a. Đất sản xuất nông nghiệp

Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ năm 2000- 2005 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.7. Biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 Đơn vị tính: ha TT LOẠI ĐẤT Diện tích năm 2000 Diện tích năm 2005 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất SXNN 2889,90 4064,26 1174,36 1 Đất trồng cây hàng năm 2574,82 3949,16 1374,34 2 Đất trồng lúa 1497,67 1720,59 222,92 3 Đất trồng lúa nước còn lại 1497,67 1720,59 222,92 4 Đất trồng cây hàng năm còn lại 1077,15 2228,57 1151,42 5 Đất trồng cây lâu năm 315,08 115,10 -199,98

(Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000- 2010)

Bảng tổng hợp trên cho thấy: Đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện năm 2000 có 2889,9 ha đến năm 2005 là 4064,26 ha tăng 1174,36 ha, trong đó:

Đất trồng cây hàng năm là 2574,82 ha năm 2000; năm 2005 có 3949,16 ha tăng 1374,34 ha (tăng chủ yếu từ đất đồi núi chưa sử dụng chuyển sang đất nông nghiệp). Cụ thể:

Đất trồng lúa nước còn lại tăng khác 293,02 ha đồng thời do kiểm kê bỏ sót giảm 36,45 ha; do chuyển sang cây hàng năm còn lại là 27,50 ha; sang phi nông nghiệp 6,15 ha.

Đất trồng cây hàng năm còn lại năm 2000 là 1077,15 ha; năm 2005 có 2228,57 ha tăng 1156,75 ha do chuyển từ các loại sau:

Diện tích tăng 1156,75 ha do chuyển từ các loại đất khác sang đất trồng cây hàng năm cịn lại trong đó đất lúa 27,5 ha; đất bằng chưa sử dụng 116,43 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 113,81 ha; tăng khác 899,01 ha. Đồng thời giảm 5,33 ha do chuyển sang các loại đất khác trong đó đất ở nơng thơn 2,14 ha; đất ở đơ thị 0,11 ha; đất trụ sở cơ quan 0,53 ha; đất có mục đích cơng cộng 2,55 ha.

Đất trồng cây lâu năm: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 41,91 ha do chuẩn lại số liệu bằng đo đạc địa chính chính quy. Đồng thời đất cây lâu năm giảm 241,89

ha do chuyển sang các loại đất khác (sang đất rừng sản xuất 235,41 ha; đất ở nông thôn 2,44 ha, đất ở đô thị 0,07 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,11 ha; đất có mục đích công cộng 0,66 ha; giảm khác 3,2 ha.

b. Đất lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp năm 2000 có 3224,9 ha, đến năm 2005 có 14963,59 ha. Như vậy đất lâm nghiệp năm 2005 so với năm 2000 tăng 11.738,69 ha. Trong đó:

Bảng 3.8. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2000- 2005

Đơn vị tính: ha Loại đất DT năm 2000 DT năm 2005 Tăng (+) Giảm (-) Đất lâm nghiệp 3224,90 14963,89 11738,99 Đất rừng sản xuất 742,98 2943,95 2200,97 Đất rừng phòng hộ 1937,42 11475,44 9538,02 Đất rừng đặc dụng 544,50 544,50 0

(Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000- 2010)

Đất rừng sản xuất tăng 2422,59 do chuyển từ đất cây lâu năm 235,41 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 1906,57 ha. Đồng thời giảm do chuyển sang các loại đất khác trong đó (sang rừng phịng hộ 202,77 ha; đất ở nông thôn 0,2 ha; đất an ninh quốc phòng 17,73 ha; đất khai thác khống sản 0,31 ha; đất có mục đích cơng cộng 0,61 ha). Như vậy, diện tích năm 2005 so với năm 2000 tăng 2200,97 ha.

Đất rừng phịng hộ: Diện tích năm 2005 có 11475,44 ha so với năm 2000 tăng 9538,02 ha. Tăng do chuyển từ các loại đất khác sang đất rừng phịng hộ trong đó từ đất rừng sản xuất 202,77 ha; đồi núi chưa sử dụng 1133,08 ha; núi đá không rừng cây 8470,31 ha; tăng khác 13,60 ha.

c. Đất nuôi trồng thủy sản

Đất ni trồng thủy sản năm 2000 có 3,15 ha, đến năm 2005 là15,73 ha tăng 13,05 ha do chuyển từ đất mặt nước chuyên dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)