.1 với các lồi có quan hệ họ hàng gần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ sinh học nguyễn thị giang (Trang 59 - 60)

Acinetobacter soli thuộc nhóm vi sinh vật đất quan trọng. Chúng giúp cho

q trình khống hóa của đất, tạo các hợp chất có mùi. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các vi khu n thuộc chi Acinetobacter có li n quan đến sự phân hủy sinh học, lọc và loại bỏ các hợp chất vô cơ và hữu cơ do con ngƣời thải ra [30]. Các chủng thuộc loài Acinetobacter đƣợc phân lập nhiều tại các khu vực ô nhiễm dầu hoặc hệ thống xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng photpho cao.

3.7. Khả năng chu ển h a nitơ

Bốn chủng vi khu n có khả năng phát triển và tạo màng sinh vật tốt đƣợc nghiên cứu tìm hiểu về khả năng chuyển hóa nitơ nhằm mục đ ch định hƣớng nghiên cứu ứng dụng vào vấn đề xử lý nƣớc thải trong chăn ni, loại nƣớc có nồng độ nitơ cao.

Tr n môi trƣờng Winograsdki 1, nguồn nitơ đƣợc vi khu n sử dụng là (NH4)2SO4 nên các chủng vi khu n phân lập đƣợc gồm H2.2 và T4.1 sẽ đƣợc chúng tơi tiến hành thử khả năng chuyển hóa amoni. Hai chủng LD2.2 và T2.2 đƣợc phân lập từ môi trƣờng Winogradski 2 có nguồn nitơ là NaNO2 sẽ đƣợc chúng tơi tiến hànhthử hoạt tính chuyển hóa nitrit.

3.7.1. Khả năng chuyển hóa amoni

Sau khi ni lắc trong môi trƣờng Winogradski 1, chủng H2.2 và T4.1 đƣợc đem thử hoạt tính chuyển hóa amoni theo phƣơng pháp xác định độ giảm nồng độ amoni theo thời gian nuôi cấy. Kết quả thu đƣợc khi đo độ hấp thụ quang học của phức tạo bởi NH4+ và hypochloride ở bƣớc sóng 640 nm đƣợc đối chiếu với đƣờng chu n và độ giảm nồng độ amoni kết quả đƣợc trình bày ở hình 22.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ sinh học nguyễn thị giang (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)