Nguồ nô nhiễm và sự phân bố vi sinh vật trong nước và thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cố định bạc kim loại kích thước nanomet trên bề mặt than hoạt tính làm vật liệu tiệt trùng nước001 (Trang 27 - 28)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.3 Ơ nhiễm vi sinh vật trong nước sinh hoạt và nước thải

1.3.1 Nguồ nô nhiễm và sự phân bố vi sinh vật trong nước và thực phẩm

Vi sinh vật là sinh vật đơn bào, có nhiều hình thái, kích thước và cách sắp xếp khác nhau. Đường kính của phần lớn vi sinh vật nằm trong khoảng 0,2đến 2,0 µm, chiều dài cơthểkhoảng 2,0 đến 8,0 µm [3].

Vi sinh vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất, từ đỉnh núi cao đến tận đáy biển sâu, trong khơng khí, trong đất, trong hầm mỏ, sơng ngịi, ao hồ, trong thực phẩm hàng hóa… Ngay cả những nơi mà điều kiện sống tưởng chừng khắc nghiệt vẫn thấy có sự phát triển của vi sinh vật như đáy đại dương. Sự phân bố của chúng hồn tồn khơng đồng nhất mà rất khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng của từng loại môi trường.

Phần lớn các vi sinh vật xâm nhập vào nước là từ đất khi mưa hoặc bụi do khơng khí rơi xuống. Ngồi ra, nước còn nhiễm bẩn do rác thải công nghiệp, chế biến nông nghiệp chất thải sinh hoạt cùng phân người và phân gia súc, gia cầm.

Chất hữu cơ trong nước, các loại chất độc, tia tử ngoại, pH, môi trường là những yếu tố có tính chất quyết định đến sự tăng số lượng cũng như các chất dinh dưỡng vi sinh vật. Nước càng bẩn, càng có nhiều chất hữu cơ thì số lượng vi sinh vật càng nhiều và sự phát triển vi sinh vật của chúng trong nước càng nhanh. Trong nước có nhiều loại vi sinh vật: Vi sinh vật, nấm men, nấm mốc… Nhưng chủ yếu vẫn là vi sinh vật. Số lượng vi sinh vật khác nhau khi ở trong các nguồn nước khác nhau.

Trong môi trường nước ngọt, do sựnhiễm khuẩn từ đất nên hầu hết các vi sinh vật có trong nước là từ đất, tuy nhiên với số lượng và chủng loại khác nhau. Ở ao hồ và sông, hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn ở nước ngầm và suối nên thành phần vi sinh vật ở đây phong phú hơn nhiều. Ở những nơi nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt cịn có mặt các khuẩn đường ruột và các vi sinh vật gây bệnh khác. Các vi sinh vật này chỉ sống trong một thời gian nhất định nhưng do

nguồn nước thải đổ vào thường xuyên nên lúc nào cũng có mặt. Đây chính là nguồn nhiễm vi sinh nguy hiểm nhất đối với sức khỏe con người.

Nước biển có số lượng vi sinh vật nhỏ hơn nước sông và ao hồ. Mặc dù hàm lượng muối trong nước biển khá cao nhưng số lượng vi sinh vật cũng khơng phải là ít. Thường trong một lít nước biển thay đổi từ 35 đến vài nghìn vi sinh vật.

Nước giếng phun và nước giếng ngầm có số lượng vi sinh vật tương đối ít vì nước đã thấm qua đất như một màng lọc tự nhiên rất tốt nên hầu hết vi sinh vật bị giữ lại. Số lượng vi sinh vật trong nước máy phụ thuộc trực tiếp vào nguồn nước cung cấp. Nếu lấy từnguồn nước ngầm thì rất ít vi sinh vật, nếu lấy từnguồn nước sơng, hồ...thì dù qua hệ thống lọc cũng cịn sót lại một số vi sinh vật đáng kể.

Trong nước cất và nước tiệt trùng hầu như khơng có vi sinh vật. Đơi khi cũng có một số ít vi sinh vật do tiếp xúc với dụng cụ hoặc từ khơng khí rơi vào. Do đó đây là hai mơi trường tốt để làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cố định bạc kim loại kích thước nanomet trên bề mặt than hoạt tính làm vật liệu tiệt trùng nước001 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)