Chỉ tiêu
pHKCl SOM Ndt P2O5dt K2Odt Alox Feox Ca2+ Mg2+ Htf
- % mg/100g đất g/kg meq/100g đất
Trung bình 4,47 4,81 15,1 39,08 31,04 2,64 1,17 4,75 3,38 6,86
SD 0,41 0,89 0,76 5,56 1,46 0,28 0,05 0,66 0,64 0,14
Mức thích hợp
Kết quả bảng 2.1 cho thấy, độ chua của đất trước thí nghiệm ở mức chua với pH = 4,47±0,41, hàm lượng chất hữu cơ ở mức cao 4,81±0,89%. Hàm lượng N, P, K dễ tiêu ở mức giàu lần lượt là 15,10±0,76 mgN/100g đất, 39,08±5,56 mgP2O5/100g đất và 31,04±1,46 mgK2O/100g đất. Hàm lượng Ca2+, Mg2+tương ứng là 4,75±0,66 và 3,38±0,64 meq/100g đất ở mức thích hợp cho cây cam phát triển. Hàm lượng Fe, Al vơ định hình được chiết bởi hỗn hợp muối oxalat ở mức 1,17 g/kg và 2,64 g/kg.
Độ chua thủy phân ở giá trị 6,86±0,14 meq/100g đất, dựa theo cơng thức tính tốn lượng CaO bổ sung để cải tạo đất của Lê Văn Khoa (2002): CaO (tấn/ha) = 0,42. Htfcó thể thấy lượng CaO tương đương sẽ là 2,88 tấn/ha (CaCO3 tương ứng là 5,15 tấn/ha). Dựa trên lượng CaCO3 tính tốn được khối thí nghiệm liên quan đến ảnh hưởng của vật liệu vôi được tiến hành.
- Vật liệu vôi: vôi bột và chất cải tạo đất (hỗn hợp của dolomit và vôi bột được sản xuất bởi Học viện Nông nghiệp Hà Nội được bán trên địa bàn huyện Cao Phong) được lấy vào cùng thời điểm với đất, chất lượng của vật liệu vơi được trình bày trong bảng 2.2 và Ca(OH)298% tinh khiết Trung Quốc.
Từ bảng 2.2 cho thấy, chất lượng vôi bột và chất cải tạo đất được dùng trong thí nghiệm có giá trị trung hịa CCE cao trong khoảng từ 163,2-171,8% qua đó có thể đánh giá được khả năng cải tạo độ chua của hai vật liệu trên rất tốt.