Sự phân bố nồng độ của anion chính trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các đặc điểm hóa lý của nước ngầm tại hai mặt cắt thuộc huyện phúc thọ, phía nam sông hồng hà nội góp phần giải thích nguyên nhân hành thành ô nhiễm asen (Trang 53 - 55)

ũng giống như sự phân bố của a+

(hình 3.2), hàm lượng l- trong nước ngầm tập trung cao ở những khu vực cách xa sông ồng và hầu hết nằm về một phía sơng áy, nơi cao nhất lên tới trên 160 mg/L ở Tam Thuấn. Trong nước ngầm hai ion này thường có nguồn gốc từ nước biển cổ, hay gặp tại nước tầng sâu hoặc bởi sự xâm nhập từ nước mặt bị ô nhiễm ở nước tầng nơng. ác giếng có nồng độ l-, Na+ và Br- cao là những giếng có độ sâu từ 16 – 20m, nên rất có thể nguồn gốc của các ion này từ nước biển cổ tầng sâu được tích lũy trong thời kỳ biển lùi được hòa trộn với nước ngầm hiện nay.

Tóm lại, nước ngầm khu vực nghiên cứu là loại nước khống hóa với nồng độ các thành phần a2+, Mg2+ và giá trị E cao chủ yếu ở bờ phải sông áy. ồng độ oxi hịa tan và các anion có tính oxy hóa như O3-

, SO42- thấp cho thấy nước ngầm có tính khử. hững giếng có nồng độ thấp phân bố chủ yếu bên bờ phải sông áy thể hiện môi trường nước ngầm tại đây có tính khử hơn so với bờ trái.

3.1.2. ác t p ầ v lượ

Việc xác định hàm lượng các nguyên tố vi lượng là điều cần thiết vì chúng là những thành phần quyết định nước ngầm có thực sự đảm bảo cho những nhu cầu sử dụng khác nhau hay khơng, đặc biệt là cho mục đích ăn uống. Những thành phần này sẽ trở thành những yếu tố độc đối với con người khi sử dụng nguồn nước ngầm có nồng độ các thành phần này không đạt tiêu chuẩn trong thời gian dài. Qua các con đường như ăn uống hoặc tiếp xúc, chúng tích lũy trong cơ thể người (asen, mangan, amoni…) và gây ra các loại bệnh lý khác nhau, đặc biệt có thể dẫn đến ung thư hoặc tử vong.

Các thành phần vi lượng như asen, sắt và amoni trong nước ngầm khu vực nghiên cứu đều có hàm lượng trung bình vượt tiêu chuẩn cho nước ngầm của Bộ Tài nguyên Môi trường (QCVN 09: 2008/BTNMT) (Bảng 3.1), đặc biệt là đối với amoni (NH4+), với số mẫu vượt tiêu chuẩn lên đến 45/50 mẫu nước được nghiên cứu (chiếm 90%). Tuy không phải là một nguyên tố quá độc đối với cơ thể người nhưng trong quá trình khai thác, xử lý và lưu trữ nước, nó chuyển hóa thành nitrit và nitrat. Nitrit là chất có hại cho cơ thể người. Khi con người uống phải nước có chứa nitrit, nó sẽ làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong máu. ó nhiều ngun nhân dẫn đến trình trạng ơ nhiễm amoni trong nước ngầm nhưng một trong những nguyên nhân chính là do việc sử dụng quá mức lượng phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu, hố chất bảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ đã đẩy nhanh quá trình nhiễm amoni trong nước ngầm. àm lượng nitrat và amoni trong nước ngầm đều cao hơn nước sông rất nhiều lần (trên 100 lần), chứng tỏ nguồn cung cấp nitrat và amoni khơng phải do nước sơng, mà có thể là do các hoạt động sản xuất nông nghiệp làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm.

Chỉ với 50 mẫu nhưng hàm lượng As biến đổi trong một khoảng khá rộng từ dưới 5µg/L lên đến hơn 330µg/L. Trong đó, 42% tổng số mẫu nghiên cứu có nồng độ s vượt quá quy chuẩn cho phép đối với nước ngầm của bộ Tài nguyên và Môi trường (50µg/L), nếu xét theo quy chuẩn cho nước uống của bộ Y tế (10µg/L) thì có tới 62% số mẫu vượt quá mức cho phép (màu càng đậm thì càng thể hiện sự ô nhiễm). àm lượng As cao tập trung ở các khu vực thị trấn Phùng, Phương ình, Vân Nam, Thọ n và ức Thượng, đây là những khu vực nằm phía bờ phải sơng áy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các đặc điểm hóa lý của nước ngầm tại hai mặt cắt thuộc huyện phúc thọ, phía nam sông hồng hà nội góp phần giải thích nguyên nhân hành thành ô nhiễm asen (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)