Kết quả nhân bản đoạn gen mã hóa protease HIV-1 bằng PCR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa protease của HIV 1 trên nấm men pichia pastoris (Trang 46 - 47)

Giếng 1: Thang chuẩn DNA 100 bp

Giếng 2: Sản phẩm PCR cấu trúc Prot với nhiệt độ gắn mồi: 500C Giếng 3: Sản phẩm PCR cấu trúc Prot với nhiệt độ gắn mồi: 530 C Giếng 4: Sản phẩm PCR cấu trúc Prot với nhiệt độ gắn mồi: 570 C.

Theo kết quả điện di sản phẩm PCR cho thấy, cặp mồi chúng tôi thiết kế đã nhân bản đƣợc đoạn DNA có băng kích thƣớc khoảng 360 bp. Theo kết quả tính tốn trên lý thuyết, đoạn DNA đƣợc nhân lên sẽ có kích thƣớc khoảng 364 bp phù hợp với kết quả điện di sản phẩm PCR (Hình 6). Ngồi ra, ở ba mức nhiệt gắn mồi

cho băng rõ ràng, sáng nét và ở cùng kích thƣớc phù hợp với lý thuyết. Tuy nhiên, ở

mức nhiệt 50oC và 53oC, hiệu quả gắn mồi với đoạn gen cao hơn ở mức nhiệt 57 oC.

Dựa vào kết quả này, chúng tôi đã xác định đƣợc khoảng nhiệt độ thích hợp cho cặp

mồi đƣợc thiết kế trong việc nhân bản đoạn gen nghiên cứu là 50 - 53oC.

3.1.2. Tinh sạch plasmid pPIC9 từ E. coli

Để chuẩn bị cho công đoạn tạo vector tái tổ hợp pPIC9 chứa gen mã hóa protease HIV-1. Chúng tơi đã tiến hành biến nạp plasmid pPIC9 vào tế bào khả biến

E. coli DH5α bằng sốc nhiệt, sau đó cấy trải sản phẩm biến nạp trên đĩa LB đặc có

chứa Amp. Theo lý thuyết, chỉ có tế bào E. coli chứa pPIC9 mang gen kháng Amp mới có thể phát triển trên mơi trƣờng chứa Amp. Trên đĩa LB nuôi cấy xuất hiện nhiều khuẩn lạc, chúng tôi lấy ngẫu nhiên 4 khuẩn lạc và tách chiết plasmid trong các khuẩn lạc này theo công thức Alkaline Lysis và SDS của Birnboim & Doly. Sản

phẩm tách chiết đƣợc kiểm tra bằng điện di trên gel agarose 0,8% (Hình 7).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa protease của HIV 1 trên nấm men pichia pastoris (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)