Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến (Ultra Viole t visible,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính tio2 nano bằng Cr(III) làm chất xúc tác quang hóa trong vùng ánh sáng trông thấy (Trang 46 - 47)

1.3.1 .Sự tái kết hợp lỗ trống và electron quang sinh

1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM

1.5.3. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến (Ultra Viole t visible,

vis).

Phƣơng pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến còn đƣợc gọi là phƣơng pháp quang phổ hấp thụ điện tử hay phổ phản xạ khuếch tán, là một trong những phƣơng pháp phân tích dựa trên sự hấp thụ điện từ.

Phƣơng pháp này dựa trên bƣớc nhảy của electron từ obitan có mức năng lƣợng thấp lên obitan có mức năng lƣợng cao khi bị kích thích bằng các tia bức xạ trong vùng quang phổ tử ngoại và khả kiến có bƣớc sóng nằm trong khoảng 200nm - 800nm.

Phổ phản xạ khuếch tán là một phƣơng pháp quan trọng dùng để xác định Ebg của vật liệu. Sự chênh lệch về năng lƣợng giữa mức năng lƣợng thấp nhất của vùng hóa trị và năng lƣợng cao nhất của vùng dẫn đƣợc gọi là khe năng lƣợng vùng cấm (Ebg). Ebg của vật liệu cách điện thƣờng lớn (>4 eV), đối với vật liệu bán dẫn Ebg nhỏ hơn (<3 eV). Khi bị kích thích bởi một photon có năng lƣợng đủ lớn, electron sẽ nhảy từ vùng hóa trị lên vùng dẫn.

Ebg đƣợc tính bằng cơng thức:

Luận văn Thạc sĩ khoa học Hồng Thanh Thúy CH Hóa K20

Trong một số phân tử hay nguyên tử, các pho ton của ánh sáng UV - Vis có đủ năng lƣợng gây ra sự chuyển dịch giữa các mức năng lƣợng điện tử. Bƣớc sóng của ánh sáng hấp thụ là bƣớc sóng có đủ năng lƣợng địi hỏi để tạo ra bƣớc nhảy của một điện tử từ mức năng lƣợng thấp đến mức năng lƣợng cao hơn. Các bƣớc nhảy này tạo ra dải hấp thụ tại các bƣớc sóng đặc trƣng ở các mức năng lƣợng của các dạng hấp thụ.

Đây là phƣơng pháp dùng để xác định các chất khác nhau và trạng thái tồn tại của chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính tio2 nano bằng Cr(III) làm chất xúc tác quang hóa trong vùng ánh sáng trông thấy (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)