Hiện trạng thu gom và thoátnước thảisinh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho 3 phường hội hợp, đồng tâm và tích sơn của thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Hiện trạng thu gom, thoátnước vàxử lýnước thải trên địa bàn 3 phường Hộ

3.2.1. Hiện trạng thu gom và thoátnước thảisinh hoạt

Kết quả khảo sát phiếu điều tra tại các hộ dân cho thấy,hiện nay đa số các khu vực dân cư đều đã có hệ thống thốt nước mưa và nước thải sinh hoạt của các hộ dân được tiêu thoát vào hệ thống này (72,9%). Đối với các hộ dân có nhà vệ sinh nhưng để tự thấm xuống đất thì đều khơng có hệ thống thốt nước (chiếm 25%). Những hộ có nước thải thốt thẳng ra ao hồ xung quanh đều là những hộ nằm sát các ao hồ (chiếm 2,1%).

Bảng 3.5: Tình trạng thốt nước thải sinh hoạt tại các hộ dân được điều tra

Kiểu thoát nước thải

Số người trả lời Tổng Tỷ lệ (%) Đồng Tâm Hội Hợp Tích Sơn Khơng có hệ thống thốt nước 17 28 28 83 25 Thoát vào hệ thống cống ngoài

đường 78 84 80 242 72.89 Thoát thẳng ra ao hồ xung

quanh 2 1 4 7 2.11 Cộng 97 113 122 332 100.00

Hình 3.2: Hệ thống thu gom nước thải tại hộ dânkhu vực nghiên cứu

Cũng theo kết quả khảo sát cho thấy hệ thống thu gom và thoát nước thải tại địa bàn 3 phường Hội Hợp, Đồng Tâm vàTích Sơn hiện đang sử dụng đều là hệ thống thoát nước chung (nước mưa và nước thải được thoát chung trong cùng một hệ thống).

Nướcthải và nước mưa được thu vào hệ thống cống dọc hai bên đường trong các khu dân cư và sau đó xả ra các nguồn tiếp nhận là các kênh mương và ao hồ. Các hệ thống tiêu thoát nước chủ yếu đã được xây dựng bằng bê tông, một số là hệ thống rãnh đất. Nước thải sau khi thu gom được dẫn về các ao hồ trong khu vực.

Hệ thống thu gom và thoát nước thải khu vực hiện nay chưa đồng bộ, nhiều khu vực cịn chưa có hệ thống thốt nước, tại đây nước chảy tràn trên bề mặt và tập trung khu vực trũng theo các rãnh đất gây ô nhiễm trầm trọng. Đặc biệt một số khu vực nướcthải từ nhà vệ sinh và nước thải chăn nuôi gia súc cũng xả vào các rãnh đất này ra môi trường.

Đối với các khu vực đã xây dựng hệ thống thu gom, đa số các cống thu gom đều được xây dựng bằng bê tông nằm dọc hai bên đường có kích thước BxH=400x600 nằm sát mép bó vỉa hoặc sát mép đường (chủ yếu là các khu vực đã có đường bê tơng, nhựa) và được dẫn về các ao hồ xung quanh (chủ yếu được dẫn về khu vực Đầm Vạc) hoặc được thốt ra các khu vực canh tác nơng nghiệp.

Hình 3.3: Hệ thống thốt nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho 3 phường hội hợp, đồng tâm và tích sơn của thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)