Tình trạng thốt nướcthải sinhhoạt tại các hộ dân được điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho 3 phường hội hợp, đồng tâm và tích sơn của thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42)

Kiểu thoát nước thải

Số người trả lời Tổng Tỷ lệ (%) Đồng Tâm Hội Hợp Tích Sơn Khơng có hệ thống thốt nước 17 28 28 83 25 Thoát vào hệ thống cống ngoài

đường 78 84 80 242 72.89 Thoát thẳng ra ao hồ xung

quanh 2 1 4 7 2.11 Cộng 97 113 122 332 100.00

Hình 3.2: Hệ thống thu gom nước thải tại hộ dânkhu vực nghiên cứu

Cũng theo kết quả khảo sát cho thấy hệ thống thu gom và thoát nước thải tại địa bàn 3 phường Hội Hợp, Đồng Tâm vàTích Sơn hiện đang sử dụng đều là hệ thống thoát nước chung (nước mưa và nước thải được thoát chung trong cùng một hệ thống).

Nướcthải và nước mưa được thu vào hệ thống cống dọc hai bên đường trong các khu dân cư và sau đó xả ra các nguồn tiếp nhận là các kênh mương và ao hồ. Các hệ thống tiêu thoát nước chủ yếu đã được xây dựng bằng bê tông, một số là hệ thống rãnh đất. Nước thải sau khi thu gom được dẫn về các ao hồ trong khu vực.

Hệ thống thu gom và thoát nước thải khu vực hiện nay chưa đồng bộ, nhiều khu vực cịn chưa có hệ thống thốt nước, tại đây nước chảy tràn trên bề mặt và tập trung khu vực trũng theo các rãnh đất gây ô nhiễm trầm trọng. Đặc biệt một số khu vực nướcthải từ nhà vệ sinh và nước thải chăn nuôi gia súc cũng xả vào các rãnh đất này ra môi trường.

Đối với các khu vực đã xây dựng hệ thống thu gom, đa số các cống thu gom đều được xây dựng bằng bê tông nằm dọc hai bên đường có kích thước BxH=400x600 nằm sát mép bó vỉa hoặc sát mép đường (chủ yếu là các khu vực đã có đường bê tông, nhựa) và được dẫn về các ao hồ xung quanh (chủ yếu được dẫn về khu vực Đầm Vạc) hoặc được thốt ra các khu vực canh tác nơng nghiệp.

Hình 3.3: Hệ thống thốt nước

3.2.2. Hiện trạng các cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt

a. Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ hộ dân

Đối với nước thải sinh hoạt quy mô hộ dân, kết quả khảo sát cho thấy:

- Đối với nước thải từ các cơng trình vệ sinh của hộ dân hầu hết được thu gom và xử lý bằng các cơng trình tựhoại3ngăn.Cịn lại nước thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt khác như tắm, rửa, giặt giũ, nước thải sinh ra từ nấu nướng, ăn uống hay giết mổ gia súc, gia cầm thường được xả thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước chung của thành phố hoặc ra ao, hồ lân cận.

Kết quả khảo sát đối với 325 phiếu được điều tra tại 3 phường cho thấy, hiện nay các hộ dânđều đã có nhà vệ sinh tự hoại kiểu 3 ngăn (chiếm 63%), khơng có nhà nào khơng có nhà vệ sinh. Tuy nhiên, tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh nhưng khơng có hệ thống thốt nước (nhà vệ sinh khô) hoặc để tự thấm xuống đất còn chiếm khoảng 13% (bảng dưới). Điều này là gia tăng các nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường khu vực.

Bảng3.6: Kết quả điều tra về tình hình sử dụng nhà vệ sinh khu vực nghiên cứu

Kiểu nhà vệ sinh

Số người trả lời

Tổng Tỷ lệ (%) Đồng Tâm Hội Hợp Tích Sơn

Nhà vệ sinh 2 ngăn 20 30 44 94 28.92 Có bể tự hoại 3 ngăn 75 82 74 231 71,08 Khơng có nhà vệ sinh 0 0 0 0 -

Cộng 95 112 118 325 100.00

b. Hiện trạng các cơng trình xử lý nước thải của một số cơ sở sản xuất kinh doanh nhà hàng, kháchsạn trên địa nghiên cứu

Ngồi nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn là những đối tượng tạo ra một lượng nước thải đáng kể. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các cơ sở này khi xây dựng đều có hệ thống thu gom và xử lý nước thải riêng trước khi thải ra các hệ thống công thu gom chung của khu vực. Một số nhà hàng khách sạn được khảo sát cụ thể như sau:

*Khách sạn Thảo Nguyên, Phường Hội Hợp

Kết quả khảo sát cho thấy, khách sạn có quy mơ gồm 20 phịng ngủ, cơng trình vệ sinh khép kín. Nước thải sinh hoạt thải ra chủ yếu từ cơng trình vệ sinh, nhà tắm, lau rửa sàn nhà và khu nhà ăn của khách sạn. Lưu lượng nước sạch sử dụng trung bình 45m3/tháng. Toàn bộ nước thải của khách sản khi phát sinh được thu gom và xử lý trước khi thải ra ngồi mơi trường. Kết quả khảo sát cho thấy, sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của khách sạn được thể hiện ở hình sau:

Hình 3.4: Sơ đồ xử lý nước thải của khách sạn Thảo Nguyên

*Khách sạn Vĩnh Yên, Phường Tích Sơn

Gồm 60 phịng ngủ và khu vệ sinh khép kín; 2 hội trường tổ chức hội nghị, hội thảo với sức chứa 300 người/phòng; nhà ăn nhân viên và nhà bếp. Lưu lượng nước sạch sử dụng trung bình 80m3/tháng. Nước thải của Khách sạn Vĩnh Yên được xử lý theo sơ đồ sau:

Hình 3.5: Sơ đồ xử lý nước thải của khách sạn Vĩnh Yên

*Nhà hàng Cơm Phố, phường Đồng Tâm

Nhà hàng Cơm Phố có diện tích 2.600m2, có sức chứa 750 chỗ ngồi. Với lợi thế có diện tích mặt sàn rộng nên thường xuyên diễn ra tiệc cưới, hội nghị…Lưu

hàng sinh ra chủ yếu từ các nguồn sau:

 Nhà vệsinh

 Nhà tắm, chậu rửa, khu nhàbếp

 Nước thải từ q trình lau rửa sàn nhà, phịngăn Quy trình xử lýnước thải của nhà hàng Cơm Phố như sau:

Hình 3.6: Sơ đồ xử lý nước thải của nhà hàng Cơm Phố

3.2.3. Đánh giá chung về hệ thống thoát nước địa bàn 3 phường Hội Hợp, Đồng Tâm và Tích Sơn Tâm và Tích Sơn

Trên địa bàn của khu vực nghiên cứu, hệ thống thoát cơ bản chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hạ tầng đơ thị. Tồn bộ mạng lưới cống rãnh tiêu thoát chủ yếu tập trung tại khu vực trung tâm và thực hiện chức năng tiêu thốt nước mưa là chính, nên tình trạng ngập úng cục bộ vẫn xảy ra mặc dù địa hìnhkhu vực được đánh giá là khá cao so với khu vực xung quanh và có nhiều ao hồ có khả năng trữ nước và điều hòa, nguyên nhân là do:

+ Hệ thống mương rãnh thọát nước cũ dọc 2 bên đường thiết kế với quy mô

nhỏ, hiện đã khơng đáp ứng được nhu cầu thốt nước hiện tại.

+ Thiếu hố ga thu nước mặt (hố ga hàm ếch hoặc hố ga có tấm lưới gang).

+ Hệ thống cống cũ dưới vỉa hè lâu không được nạo vét bị bồi lắng, ùn tắc

Nước thải từ khu nhà bếp, nhàtắm,

chậurửa…

Nước thải từlau rửa

sàn nhà, phòngăn Cơng trình xử lý tự hoại Song chắn rác và bể lắng cát

Hệ thống thoát nước chung của nhà hàng

Hệ thống thoát nước chung của thành phố

Nước thải từ cơng trình vệ sinh

cũng là nguyên nhân gây ra ngập úng cho lưu vực.

+ Một số khu dân cư, ngõ xóm trong lưu vực chưa có hệ thống thốt nước, nước mưa và nước thải chủ yếu là tự chảy và tự tham vào các khu vực ao, ruộng trũng.

 Về chất lượng cơng trình

Theo các kết quả khảo sát thực tế cho thấy các hệ thống cống thoát nước trong khu vực ít được duy tu bảo trì, nhiều khu vực đã bị xuống cấp, thậm chí có những đoạn đã hư hỏng. Điều này làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thoát nước cho khu vực.

Ở nhiều tuyến đường, các hố thu nước mưa đã được xây dựng nhưng không phù hợp, khơng có tác dụng ngăn mùi trong cống. Rất nhiều cửa thu nước mưa trên đường phố, nhất là các cửa thu ở khu vực trung tâm thành phố đã bị các hộ dân xung quanh bịt lại để ngăn mùi sinh ra trong các tuyến cống làm hạn chế khả năng thu nước mặt đường. Những hố thu trên các tuyển cống mới xây dựng cửa thu quá bé không đảm bảo khả năng thu nước.

Các bể tự hoại gia đình chưa được vận hành và bảo dưỡng đúng quy trình. Tỷ lệ các hộ dân đấu nối nước thải sau bể tự hoại vào hệ thống thốt nước của thành phố cịn thấp

3.3.Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt khu vực 3 phường Hội Hợp, Đồng Tâm và Tích Sơn

Với tổng số 54 mẫu nước thải được lấy theo 3 thời điểm sáng (S), trưa (T) và chiều tối (C) tại 3 phường Hội Hợp (HH), Đồng Tâm (ĐT) và Tích Sơn (TS). mỗi phường được lấy tại 6 vị trí khác nhau (ký hiệu từ 1 đến 6). Các chỉ tiêu phân tích

nước thải gồm các chỉ tiêu sau: pH, NH4+

, TSS, BOD5, NO3-, dầu mỡ động thực vật, PO33-, chất hoạt động bề mặt và Coliform.

Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt

Phường Vị trí theo bản

đồ lấy mẫu STT

Ký hiệu mẫu

pH BOD5 TSS NH4+ NO3- Dầu mỡ

động, thực vật Chất hoạt động bề mặt PO43- Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Hội Hợp Số 1 1 2 HHS1 HHT1 6,93 7,31 187,69 145,23 273,19 306,38 17,36 19,36 5,19 3,75 28,16 35,72 11,05 9,80 6,53 9,32 19400 16300 3 HHC1 7 16 113,14 292,77 15,42 4,28 26,05 9,23 11,26 21000 Số 2 4 5 HHS2 HHT2 7,24 7,44 198,20 154,73 263,60 252,80 12,36 14,79 2,74 2,06 24,17 29,36 7,41 7,58 2 89 3,24 18600 15500 6 HHC2 7,36 163,16 134,90 12,74 2,61 26,43 7,15 4,67 17200 Số 3 7 8 HHS3 HHT3 7,09 7,03 227,74 191,56 301,70 323,18 24,61 27,74 6,18 4,30 29,26 33,18 13,27 14,72 4,36 5,43 23100 18000 9 HHC3 7,20 208,69 309,62 27,19 4,02 27,64 13,88 7,11 17300 Số 4 10 HHS4 6,68 188,38 348,68 16,93 2,19 27,58 9,15 14,61 21100 11 HHT4 7,09 165,12 275,70 13,18 2 86 25,18 10,23 8,74 19900 12 HHC4 7,13 173,71 293,76 13,27 2,85 26,70 8,72 12,31 16700 Số 5 13 HHS5 6,74 206,70 332,50 12,61 1,69 26,14 12,36 4,09 21300 14 HHT5 6,92 177,59 298,14 6,73 2,75 23,91 9,10 2,17 11400 15 HHC5 7,07 174,38 308,72 11,08 2,47 27,45 9,39 5,34 14900 Số 6 16 HHS6 7,22 168,93 220,76 12,48 2,36 24,57 8,57 8,45 18300 17 HHT6 7,19 155,26 187,50 9,37 2,74 19,08 7,18 5,13 17200 18 HHC6 7,28 160,09 193,76 10,84 2,53 20,12 7,09 12,02 13600 Tích Sơn Số 1 19 20 TSS1 TST1 7,23 7,45 173,21 127,15 221,80 212,73 19,75 24,30 6,12 4,79 29,79 36,19 12,41 14,63 12,08 13,04 17800 14600 21 TSC1 7,39 148,39 205,65 21,49 5,90 34,65 12,54 16,81 16200 Số 2 22 23 TSS2 TST2 7,15 7,36 214 25 179,38 170,49 219,63 12,60 12,39 4,11 3,74 17,71 19,63 3,16 5,39 4,29 5,33 21300 19300 24 TSC2 7,14 182,27 183,26 13,51 4,03 18,90 5,75 6,47 16500 Sổ 3 25 26 TSS3 TST3 6,62 6,96 314,63 234,69 131,69 163,78 12,64 9,72 3,79 3,38 15,42 17,56 3,93 4,28 4,30 8,72 23100 18400 27 TSC3 7,09 249,18 154,70 13,23 3,30 16,37 3,66 9,17 18200 Số 4 28 TSS4 7,33 183,45 227,08 23,96 4,61 35,70 16,51 15,22 20100

Phường Vị trí theo bản

đồ lấy mẫu STT

Ký hiệu mẫu

pH BOD5 TSS NH4+ NO3- Dầu mỡ

động, thực vật Chất hoạt động bề mặt PO43- Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 29 TST4 7,68 126,18 188,79 19,63 4,78 32,18 11,24 11,73 16400 30 TSC4 7,41 142,05 186,82 20,19 3,96 32,74 15,16 14,87 19700 Số 5 31 32 TSS5 TST5 7,39 7,93 212,08 179,22 229,99 180,36 15,31 19,86 3,12 3,75 27,03 26,99 12,07 8,90 11,21 13,55 18800 15600 33 TSC5 7,61 177,96 193,44 18,49 2,61 26,28 10,04 10,98 16900 Số 6 34 35 TSS6 TST6 6,27 6,73 310,42 246,74 272,61 306,18 19,67 28,92 4,66 3,90 39,70 41,17 12,12 14,79 5,13 8,73 14600 15500 36 TSC6 6,29 278,18 267,74 27,58 3,55 37,18 13,33 7,27 13200 Đồng Tâm Số 1 37 ĐTS1 7,21 189,34 302,19 23,57 3,50 39,55 13,62 5,47 13300 38 ĐTT1 7,43 172,16 248,65 15,59 4,71 31,09 11,41 6,33 14100 39 ĐTC1 7,19 202,45 267,14 19,26 4,14 32,63 12,63 5,91 9700 Số 2 40 ĐTS2 6,80 170,41 236,64 11,63 1,22 13,75 6,38 11,29 15800 41 ĐTT2 7,24 163,71 205,18 9,22 1,28 11,27 5,18 8,66 14600 42 ĐTC2 7,05 138,12 269,75 10,05 0,39 15,18 5,33 13,41 15900 Số 3 43 ĐTS3 7,31 219,34 336,10 17,38 3,10 26,18 9,75 6,05 20700 44 ĐTT3 7,74 168,33 258,93 16,18 3,07 24,77 7,64 6,07 16900 45 ĐTC3 7,43 180,96 276,14 17,23 2,75 26,16 8,48 8,74 19900 Số 4 46 ĐTS4 7,36 214,61 337,19 21,06 3,41 27,70 9,36 5,47 17300 47 BTT4 7,91 193,70 262,18 17,94 3,65 25,11 8,12 3,22 12200 48 ĐTC4 7,92 191,00 278,70 18,33 4,63 26,74 8,96 4,13 15100 Số 5 49 ĐTS5 6,45 263,16 383,05 27,54 4,18 30,18 8,75 16,09 16200 50 ĐTT5 6,81 254,92 327,60 21,47 4,96 27,08 8,03 12,67 9800 51 ĐTC5 6,40 271,16 368,76 26,77 4,54 29,32 8,65 14,55 17300 Số 6 52 ĐTS6 6,58 172,66 410,29 24,90 3,29 33,81 11,19 8,82 21100 53 ĐTT6 7,42 150,44 332,61 21,35 3,78 28,36 7,12 7,69 13800 54 ĐTC6 7,30 168,38 394,75 23,73 3,45 30,12 10,24 9,13 17600 QCVN 14-MT:2015/BTNMT cột B 5-9 50 100 10 40 20 10 6 5000

Các số liệu quan trắc đều cho thấy thực trạng ô nhiễm chất hữu cơ và ô nhiễm vi sinh vật khi mà 100% số mẫu đều cho các chỉ số TSS, BOD5 và Colifom vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 14-MT:2015/BTNMT (cột B), trong đó TSS cao nhất là 410,29 mg/l, gấp 4,1 lần (mẫu ĐTS6 - mẫu nước thải tại phường Đồng Tâm lấy thời điểm buổi sáng); chỉ số BOD5 cao nhất đạt 314,63mg/l, gấp 6,29 lần (mẫu TSS3 - Mẫu lấy tại phường Tích Sơn vào buổi sáng); và Colifom cao nhất đạt 23100 MPN/100ml gấp 4,62 lần quy chuẩn (mẫu HHS3 - Mẫu lấy tại phường Hội Hợp vào buổi sáng và mẫu TSS3 - Mẫu lấy tại phường Tích Sơn buổi sáng).

Đối với chỉ tiêu pH, nhìn chung nước thải sinh hoạt có đặc tính trung tính đến kiềm và dao động từ 6,27-7,93. Đây là vấn đề cần được lưu ý khi thiết kế công nghệ xử lý nước thải bởi trong mơi trường kiềm, các chất có trong nước rất dễ bị kết tủa gây cản trở cho quá trình xử lý nước.

Đối với chỉ tiêu NO3-

, kết quả phân tích cho thấy có 54/54 mẫu đều dưới ngưỡng QCCP về hàm lượng NO3-.

Hàm lượng dầu mỡ động thực vật và các chất hoạt động bề mặt, kết quả phân tích cho thấy hàm lượng dầu mỡ dao động từ 11,27mg/l đến 41,17mg/l, trong đó có 44/54 mẫu vượt QCCP, còn các chất hoạt động bề mặt dao động từ 3,16mg/l đến 16,51mg/l, trong đó có 22/54 mẫu vượt QCCP. Các mẫu có giá trị vượt QCCP về hàm lượng dầu mỡ và các chất hoạt động bề mặt cũng tập trung nhiều ở các mẫu nước thải được lấy vào buổi sáng ở các phường.

Đối với chỉ tiêu PO43-, đây là thông số biểu thị cho sự ô nhiễm về hữu cơ, khi nước thải có hàm lượng PO43- cao đi vào các thủy vực thì nó sẽ là một trong những tác nhân gây sự phú dưỡng của thủy vực. Kết quả phân tích cho thấy, PO43- trong các mẫu dao động từ 2,17 - 16,81mg/l và có 18/54 mẫu vượt QCCP.

Tóm lại:

Qua các kết quả phân tích 54 mẫu nước thải được lấy tại 3 phường Đồng Tâm, Tích Sơn và Hội Hợp vào các thời điểm sáng, trưa và tối cho thấy nhìn chung ở tất cả các mẫu đều bị ơ nhiễm bởi hàm lượng các chất hữu cơ và vi sinh vật (54/54 mẫu vượt QCCP về hàm lượng TSS, BOD5, Coliform). Các thông số khác bị vượt QCCP ở các mẫu cụ thể gồm: NH4+ có 50/54 mẫu; Dầu mỡ động thực vật có 44/54 mẫu. Chất hoạt động bề mặt có 22/54

4

đó đến buổi tối và buổi trưa. Điều này có thể do các nguyên nhân như:

- Buổi sáng, thời điểm này chưa phải là thời điểm lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra nhiều nhất nhưng do qua một đêm tích đọng, đồng thời thiếu ánh sáng mặt trời nên quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra mạnh bởi các vi sinh vật kỵ khí diễn ra mạnh làm gia tăng lượng các chất ô nhiễm hữu cơ và các vi sinh vật.

- Buổi trưa là thời điểm lưu lượng nước thải tạo ra được coi là thấp nhất so với thời điểm buổi tối và đồng thời dưới tác động của ánh sáng mặt trời và sự hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy thành các hợp chất vô cơ và ánh sáng mặt trời cũng tiêu diệt nhiều vi sinh vật có trong nước do đó hàm lượng các chất hữu cơ và các vi sinh vật đã bị giảm.

- Buổi chiều tối: Đây là thời điểm con người sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt nhiều nhất nên lượng nước thải tạo ra là nhiều nhất trong ngày. Do đó hàm lượng các chất ơ nhiễm có thể sẽ cao hơn so với thời điểm buổi trưa.

3.4. Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

3.4.1. Ảnh hưởng tới nước mặt

Theo kết quả điều tra khảo sát xin ý kiến của 335 hộ dân trong khu vực nghiên cứu thì có 75% người dân được hỏi cho biết nguồn nước thải nếu khơng được xử lý có thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho 3 phường hội hợp, đồng tâm và tích sơn của thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)