Một CSDL đất đai là phải đầy đủ các thông tin bản đồ: ranh giới các thửa đất phải đƣợc phép kín, hệ thống giao thơng, hệ thống thủy hệ; và thơng tin thuộc tính nhƣ số thửa, loại đất diện, diện tích, chủ sử dụng,… nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của CSDL. Tính đầy đủ của thơng tin dữ liệu có nghĩa là dữ liệu phải đảm bảo cho ngƣời quản lý cần và đủ để đƣa ra quyết định. Nếu dữ liệu thiếu, việc quản lý sẽ gặp khó khăn, việc xây dựng CSDL sẽ trở nên vơ ích. Nếu dƣ thừa dữ liệu thì CSDL trở nên cồng kềnh, mất thời gian để xử lý, chọn lọc.
Trên bản đồ địa chính phƣờng Lộc Vƣợng chỉ chứa các dữ liệu về chủ sử dụng, loại đất, diện tích, số hiệu thửa, địa chỉ, cịn các thơng tin liên quan đến chủ sử dụng nhƣ số chứng minh thƣ nhân dân, hộ khẩu thƣờng chú, các thông tin liên quan đến vợ (chồng) của chủ sử dụng,... nằm trong hồ sơ địa chính, bản lƣu giấy chứng nhận, hoặc từ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận. Hiện nay có rất nhiều phần mềm quản trị CSDL để quản lý các thơng tin thuộc tính này nhƣ MS Access, SQL Server, PostgreSQL,… Đề tài đã lựa chọn hệ quản trị CSDL PostgreSQL, là một phần mềm mã nguồn mở, miễn phí hồn tồn, ngồi ra PostgreSQL cịn hỗ trợ kiểu dữ liệu hình học (point, line, polygon) rất thích hợp trong xây dựng CSDL đất đai.
Giải pháp: Ta sẽ kết nối CSDL thuộc tính với ArcGIS, sau đó sử dụng cơng
cụ Join and Relate để liên kết dữ liệu không gian trong ArcGIS với bảng dữ liệu thuộc tính của PostgreSQL.
Thực hiện: Trong ArcGIS, ta tiến hành kết nối với PostgreSQL bằng công cụ
Add Data/Add Query Layer. Khi kết nối thành công sẽ xuất hiện hộp thoại New Query Layer, ta sẽ viết lệnh truy vấn để thêm các dữ liệu: bảng “thuadat” chứa thông tin chi tiết về thửa đất nhƣ số hiệu bản đồ, diện tích sử dụng chung, diện tích sử dụng riêng, nguồn gốc thửa đất, số GCN,…; bảng “nsd” chứa các thông tin đầy đủ về ngƣời sử dụng nhƣ năm sinh, số chứng minh nhân dân, hộ khẩu, các thông tin về vợ (chồng) của chủ sử dụng,…
Sau đó, đề tài liên kết dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính bằng cơng cụ Join attributes from a table của ArcGIS.
- Liên kết thông tin thửa đất thông qua trƣờng số hiệu thửa.
Kết quả: Các thơng tin thuộc tính cịn thiếu của thửa đất đã đƣợc bổ sung đầy
đủ vào CSDL địa chính phƣờng Lộc Vƣợng.
Hình 2.8 Kết nối với CSDL PostgreSQL
Tóm lại: Việc chuẩn hóa dữ liệu phục vụ cho cơng tác xây dựng CSDL địa
chính phƣờng Lộc Vƣợng đã hồn tất. Đề tài đã xây dựng đƣợc CSDL địa chính của phƣờng Lộc Vƣợng với đầy đủ các thơng tin về khơng gian và thuộc tính. Để thực hiện xây dựng CSDL địa chính phƣờng Lộc Vƣợng, đề tài đã tiến hành giải quyết 4 vấn đề lớn đó là: vấn đề về phân lớp đối tƣợng, vấn đề về tính đồng bộ, vấn đề về quan hệ khơng gian, và tính đầy đủ của dữ liệu. Với việc xây dựng CSDL địa chính phƣờng Lộc Vƣợng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Các thơng tin có trong bản đồ địa chính phƣờng Lộc Vƣợng đã đƣợc phân tách 13 lớp dữ liệu bao gồm 4 lớp dữ liệu khơng gian và 9 lớp dữ liệu thuộc tính đã đƣợc biên tập và bổ sung các thơng tin cịn thiếu.
- Các thông tin về thửa đất đã đƣợc lƣu trữ thống nhất, dữ liệu bản đồ đã đƣợc liên kết với dữ liệu thuộc tính, giúp cho việc quản lý đƣợc gọn nhẹ, nhanh chóng.
- Các mối quan hệ khơng gian của các thửa đất đã đƣợc kiểm tra, đảm bảo tất cả các thửa đất đều đƣợc khép kín, khơng có thửa đất bị chồng đè.
- Các dữ liệu trong hồ sơ địa chính đã đƣợc cập nhật đầy đủ vào trong CSDL, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, có đủ khả năng hỗ trợ cho công tác quản lý và quy hoạch của địa phƣơng.
Nhƣ vậy, theo quy trình xây dựng CSDL đất đai (hình 1.1), GIS có thể tham gia vào các bƣớc nhƣ: việc xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính (bƣớc 4), hồn thiện dữ liệu địa chính (bƣớc 7). Trong bƣớc 4 - xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính có mục đích là chuẩn hóa các lớp đối tƣợng khơng gian địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính từ nội dung bản đồ địa chính số, ở bƣớc này GIS tham gia vào tồn bộ cơng tác chuẩn hóa nhƣ đƣa thuộc tính đồ họa của các đối tƣợng về đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng; phân lớp các đối tƣợng; tích hợp dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính, đảm bảo mỗi đối tƣợng bản đồ đƣợc gán các thơng tin thuộc tính; chồng xếp bản đồ, GIS tạo ra các lớp bản đồ mới chứa đặc tính khác so với các lớp bản đồ đầu vào; kiểm tra các mối quan hệ không gian của các đối tƣợng bằng cách xây dựng các quy tắc topology nhằm xác định mối quan hệ không gian giữa các đối tƣợng, giúp các dữ liệu trong CSDL không bị chồng chéo, đảm bảo tính duy nhất của đối tƣợng. Ở bƣớc hồn thiện dữ liệu địa chính (bƣớc 7), mục đích của bƣớc này là bổ sung những thơng tin về thửa đất từ hồ sơ địa chính, GIS kết nối với CSDL thuộc tính, liên kết các thơng tin thuộc tính với từng thửa đất, giúp cho CSDL địa chính đƣợc hồn thiện.
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xây dựng CSDL địa chính phƣờng Lộc Vƣợng – là thành phần cơ bản của dữ liệu đất đai, để đƣa ra một CSDL đất đai hồn chỉnh thì cần phải tiếp tục thực hiện các cơng việc: xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất, xây dựng CSDL giá đất, xây dựng CSDL thống kê, kiểm kê đất đai,...
CHƢƠNG III
THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBGIS ĐỂ PHỔ BIẾN THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ THU NHẬN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI DÂN
3.1. Khái niệm về Web GIS và khả năng ứng dụng của WebGIS
3.1.1. Khái niệm WebGIS
WebGIS là hệ thống thông tin địa lý (GIS) đƣợc phân bố qua hệ thống mạng máy tính để tích hợp, phân phối và trao đổi các thơng tin địa lý trên mạng Internet.
Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động của WebGIS [14]
Các công nghệ WebGIS có khả năng hỗ trợ thiết kế một ứng dụng bản đồ trực tuyến cung cấp đầy đủ các thông tin về đất đai với chi phí thấp. Kiến trúc của một hệ thống WebGIS gần giống nhƣ là kiến trúc Client-Server (khách-chủ) của Web. Một Client điển hình là Web Browser (trình duyệt Web) và Server (máy chủ) bao gồm Web Server đƣợc cung cấp chƣơng trình phần mềm WebGIS. Client gửi yêu cầu về ảnh bản đồ hay vài xử lý thông tin địa lý thông qua Web đến Server. Server sẽ gọi những chức năng về GIS thông qua WebGIS nằm trên Map Server. Phần mềm sẽ trả về kết quả, Map Server sẽ gửi kết quả về Web Server, Web Server sẽ gửi lại kết quả cho Web Browser hiển thị, hoặc gửi dữ liệu và các cơng cụ phân tích đến Client [14].
3.1.2. Khả năng ứng dụng của WebGIS
GIS ra đời đánh dấu một bƣớc phát triển trong việc quản lý không gian lãnh thổ trên cơ sở tích hợp các thơng tin bản đồ và thông tin thuộc tính của các đối tƣợng. Mặt khác, vai trò của Internet ngày càng đƣợc khẳng định, lƣợng ngƣời truy cập mạng toàn cầu ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, vấn đề cơng khai thông tin ngày càng có vai trị quan trọng trong giám sát và quản lý tài ngun mơi trƣờng.
Với Web chúng ta có thể đem thông tin đến với tất cả mọi ngƣời, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, và thơng tin luôn đƣợc cập nhật theo thời gian, không phân biệt không gian địa lý. Mọi ngƣời dân và cộng đồng đều có quyền truy cập thơng tin, thơng tin càng đƣợc công khai và minh bạch thì vai trị giám sát của cộng đồng ngày càng đƣợc nâng cao và phát huy. Trong lĩnh vực quản lý đất đai, việc áp dụng công nghệ Internet là một bƣớc tiến mới, và WebGIS là một công nghệ thực sự mang lại hiệu quả trong công tác quản lý đất đai.
Trên thế giới, WebGIS đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ trang web tìm kiếm vị trí, tìm đƣờng đi maps.google.com hay văn phòng đất đai ảo của cơ quan quản lý đất đai Tây Ban Nha với các dịch vụ cung cấp thông tin về đất đai đi kèm bản đồ phục vụ cho các giao dịch bất động sản [21]. Cổng thông tin địa lý của châu Âu (INSPIRE) đặt ra những quy tắc chung trong việc thiết lập cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, các hợp phần của những cơ sở hạ tầng này bao gồm: siêu dữ liệu, các bộ dữ liệu không gian (bao gồm cả thửa đất); các dịch vụ và công nghệ mạng lƣới; các điều khoản thống nhất về chia sẻ, tiếp cận và sử dụng; cơ chế theo dõi, đánh giá; quy trình và thủ tục [5].
Ở nƣớc ta, việc ứng dụng công nghệ WebGIS vẫn còn ở dạng tiềm năng, số lƣợng ứng dụng WebGIS rất ít và chƣa mang lại hiệu quả. Một số địa phƣơng đã sử dụng công nghệ này nhằm cơng khai hóa thơng tin địa chính, nhƣng vẫn cịn nhiều hạn chế. Ví dụ nhƣ hệ thống WebGIS tỉnh Vĩnh Phúc, hệ thống này đƣợc xây dựng nhằm mục đích cơng khai hóa dữ liệu tại cơ sở dữ liệu trung tâm của hệ thống cơ sở dữ liệu GIS toàn tỉnh. Hệ thống bao gồm 2 khối chức năng chính: Khối chức năng khai thác thơng tin là toàn bộ các chức năng cho phép ngƣời dùng khai thác thông tin trực tiếp từ các bản đồ chuyên đề, cho phép ngƣời dùng tra cứu các bản đồ chuyên đề, cây danh mục chuyên đề, danh mục dữ liệu; Khối chức năng quản trị dịch vụ là toàn bộ chức năng quản lý của hệ thống. Tại đây, ngƣời dùng có thể quản lý các dịch vụ bản đồ, quản lý các máy chủ, quản lý nhật ký hệ thống, quản lý và phân quyền ngƣời dùng, cấu hình các tham số cho hệ thống,... Mục đích chính của khối chức năng này là cung cấp các dịch vụ bản đồ cho khối chức năng khai thác thông tin [23].
Bến Tre cũng là tỉnh áp dụng công nghệ WebGIS để công khai thông tin quy hoạch chi tiết đến từng thửa đất qua trang web http://sotnmt-bentre.gov.vn. Ngƣời dùng chỉ cần nhập thông tin về quận, huyện, phƣờng, xã, số tờ, chủ sở hữu là có thể biết đƣợc thông tin về thửa đất nhƣ diện tích bao nhiêu, mục đích sử dụng, chi tiết quy hoạch, ngƣời dùng cũng có thể tắt bật các lớp bản đồ, phóng to, thu nhỏ, đo khoảng cách, đo diện tích [29]. Ngồi ra cịn có các hệ thống khác cũng ứng dụng công nghệ WebGIS nhƣ bản đồ hành chính TP. Hồ Chí Minh, trang www.vietbando.com cho phép tìm địa điểm, đƣờng đi tối ƣu [24].
Các trang Web cung cấp thơng tin về đất đai thực sự hữu ích với ngƣời dân. Tuy nhiên, chúng đều mang tính cục bộ, thiết kế giao diện cịn đơn giản, tính chia sẻ thơng tin khơng cao. Chính vì vậy, xây dựng một hệ thống cung cấp thông tin đất đai một cách chi tiết đƣợc sự chấp thuận và sử dụng của cộng đồng và đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý.
3.2. Thiết kế hệ thống WebGIS
3.2.1. Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống nhằm chỉ ra những chức năng và cách thức hoạt động của ứng dụng trong thực tiễn, từ đó xây dựng một ứng dụng đầy đủ, đáp ứng hiệu quả cho nhu cầu sử dụng. Việc phân tích hệ thống sẽ giúp hình dung ra mơ hình của hệ thống, cách tổ chức sử dụng của hệ thống. Trong phạm vi luận văn, đề tài đã sử dụng ngôn ngữ UML để phân tích hệ thống. Ngơn ngữ UML (Unifield Modeling Language) là một ngơn ngữ thống nhất cho phép mơ hình hóa các ứng dụng máy tính [8]. Việc sử dụng ngơn ngữ UML sẽ giúp ta hình dung đƣợc cấu trúc tổng thể của hệ thống từ đó có thể dễ dàng khai thác và phát triển hệ thống. UML sử dụng trong thiết kế các phần mềm và các hệ thống thông tin dƣới dạng các sơ đồ chuẩn: sơ đồ ca sử dụng, sơ đồ lớp, sơ đồ trạng thái, sơ đồ hoạt động, sơ đồ thành phần, sơ đồ triển khai.
Để thiết kế hệ thống thông tin đất đai, đề tài đã xây dựng 3 dạng sơ đồ là sơ đồ ca sử dụng, sơ đồ lớp, sơ đồ hoạt động.
3.2.1.1. Sơ đồ ca sử dụng
Một ca sử dụng minh họa một đơn vị chức năng đƣợc hệ thống cung cấp. Sơ đồ ca sử dụng giúp hình dung các yêu cầu chức năng của một hệ thống, bao gồm
mối quan hệ của các vai – actors (chủ thể tƣơng tác với hệ thống) với các quá trình – processes cần thiết, cũng nhƣ các mối quan hệ giữa các ca sử dụng khác nhau. Một sơ đồ ca sử dụng sẽ xác định nhóm ngƣời sẽ tham gia vào hệ thống. Do thông tin đất đai luôn là thông tin đƣợc nhiều đối tƣợng quan tâm và nhu cầu tra cứu thông tin là rất cao, đề tài xác định 4 nhóm ngƣời sử dụng hệ thống bao gồm khách, thành viên hệ thống, cán bộ địa chính, ngƣời quản trị hệ thống. Để cho thấy ca sử dụng trên một sơ đồ ca sử dụng, ta vẽ hình bầu dục có ghi tên ca sử dụng, vai – actors là hình ngƣời dính vào bên trái hay bên phải sơ đồ, sử dụng các đƣờng đơn giản để biểu diễn mối quan hệ giữa vai và các ca sử dụng.
Nhóm khách bao gồm những ngƣời sử dụng chƣa đăng ký, họ hầu hết là những ngƣời dân hoặc doanh nghiệp mới truy cập. Khách chỉ có thể tra cứu đƣợc các thông tin thông thƣờng mà không thể đọc hoặc phản hồi trên hệ thống. Để có thể sử dụng chức năng nâng cao thì khách phải đăng ký làm thành viên của hệ thống.
Thành viên của hệ thống bao gồm tổ chức, cá nhân đã đăng ký làm thành viên của hệ thống và thực hiện thủ tục xác thực để đăng nhập. Họ có thể tra cứu những thông tin về thửa đất nhƣ diện tích, mục đích sử dụng,… và họ có thể gửi phản hồi về những đối tƣợng mà họ quan tâm.
Một dạng đặc biệt của thành viên, cán bộ địa chính thừa kế tất cả các chức năng của thành viên hệ thống. Ngồi ra, họ cịn có thể thực hiện các chức năng đăng ký sử dụng đất và đăng ký biến động. Cán bộ địa chính có thể cập nhật các thơng tin liên quan đến đăng ký sử dụng đất lần đầu và đăng ký biến động vào CSDL. Cán bộ địa chính cũng là ngƣời quản lý các thông tin phản hồi. Ngƣời quản trị hệ thống là ngƣời có nhiệm vụ duy trì và khơi phục dữ liệu cũng nhƣ quản lý đối tƣợng sử dụng.
42
Hình 3.2 Sơ đồ ca sử dụng của hệ thống quản lý CSDL địa chính
uc Luoc do ca su dung
EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version EA 9.0 Unregistered Trial Version