Nội dung hiển thị các lớp thông tin bản đồ và xây dựng chức năng cho hệ thống dựa trên file mẫu của ứng dụng nhƣ mapfile, template file. Các lớp thông tin đƣợc đƣa lên bản đồ gồm: thửa đất, giao thông, ranh giới phƣờng, địa danh, nhà. Các lớp này khi đƣợc hiển thị sẽ đồng nhất một màu, để dễ quan sát, chúng ta phải đặt màu cho từng lớp bằng cách sử dụng từ khóa Class trong mỗi Layer của mapfile.
Khi muốn truy vấn thơng tin thuộc tính của một thửa đất bất kỳ, ngƣời sử dụng sẽ kích chuột vào thửa đất đó, các thơng tin thuộc tính sẽ hiện ra. Để thực hiện điều này, ta chèn thêm thẻ METADATA ở những lớp cần truy vấn thông tin, các trƣờng thông tin sẽ hiện ra khi ngƣời dùng kích chuột.
Hình 3.13 Đoạn mã truy vấn thơng tin của một lớp bản đồ
Một chức năng nữa đƣợc xây dựng là chức năng tìm kiếm thơng tin. Chức năng này sẽ giúp ngƣời sử dụng tìm kiếm thơng tin một cách linh hoạt hơn theo các tiêu chí cụ thể.
Hình 3.14 Xây dựng chức năng tìm kiếm theo các tiêu chí
Một vấn đề khi xây dựng các nội dung hiển thị và chức năng cho hệ thống là pMapper không hỗ trợ giao diện bằng tiếng Việt. Điều này sẽ gây khó khăn khi triển khai hệ thống vì ngƣời sử dụng hệ thống chủ yếu là ngƣời Việt Nam. Do đó, chúng ta cần phải Việt hóa giao diện. Vấn đề này sẽ đƣợc thực hiện trong file language_en.php.
Hình 3.15 Việt hóa giao diện
3.3.2. Kết quả thử nghiệm
Đề tài đã xây dựng đƣợc hệ thống WebGIS cung cấp thông tin dƣới dạng bản đồ trực tuyến với một số chức năng tra cứu thông tin và chức năng dành cho cán bộ địa chính.
3.3.2.1. Chức năng tra cứu thơng tin a) Chức năng đăng kí, đăng nhập
Sau khi đăng ký tài khoản, ngƣời sử dụng có thể đăng nhập để sử dụng hệ thống.
Sau khi đăng nhập thành công, ngƣời sử dụng sẽ thấy đƣợc giao diện của trang web. Bên trái màn hình, chiếm phần lớn màn hình là bản đồ để ngƣời sử dụng có thể tƣơng tác với hệ thống. Phía dƣới bên trái màn hình là thƣớc tỉ lệ và tọa độ của trỏ chuột. Phía trên bên phải màn hình thể hiện các lớp có trên bản đồ chính, ngƣời sử dụng có thể tắt bật các lớp này. Phía dƣới bên phải màn hình là bản đồ reference là hình ảnh thu nhỏ của bản đồ, nhờ đó ngƣời sử dụng biết đƣợc đang ở vị trí nào của bản đồ.
b) Các chức năng tương tác với hệ thống
Để xem thông tin các lớp và từng thửa đất, ngƣời sử dụng điều khiển chế độ tắt bật các lớp, chế độ phóng to thu nhỏ. Ngƣời sử dụng cũng có thể xem thơng tin của một thửa đất bất kỳ bằng cách bấm chuột vào thửa đất nào đó, sẽ xuất hiện bảng chứa thơng tin về thửa đất đó.
Hình 3.17 Các chức năng tương tác trên hệ thống c) Chức năng tìm kiếm
Ngƣời sử dụng cũng có thể tìm kiếm thơng tin về thửa đất mà mình quan tâm theo một thuộc tính. Ví dụ, muốn xem thơng tin về thửa đất có số hiệu thửa là 70 thuộc tờ bản đồ số 80. Ngƣời sử dụng đăng nhập vào hệ thống, sau khi đƣợc xác nhận là thành viên hệ thống, ngƣời sử dụng sẽ chọn chức năng tìm kiếm theo số hiệu thửa và số tờ bản đồ. Sau khi nhập các thơng số theo u cầu, hệ thống sẽ tìm kiếm và hiển thị kết quả mà ngƣời sử dụng mong muốn.
Hình 3.18 Chức năng tìm kiếm d) Chức năng phản hồi thông tin d) Chức năng phản hồi thơng tin
Thành viên trên hệ thống có quyền đƣa thông tin phản hồi về các vấn đề liên quan đến sử dụng đất. Các phản hồi này sẽ đƣợc cán bộ địa chính kiểm duyệt, có thể loại bỏ hoặc đƣợc đƣợc đƣa lên hệ thống.
Hình 3.19 Giao diện chức năng phản hồi thông tin 3.3.2.1. Chức năng dành cho cán bộ địa chính 3.3.2.1. Chức năng dành cho cán bộ địa chính
Ngồi những chức năng tra cứu thơng thƣờng, cán bộ địa chính cịn có các quyền nhƣ xử lý các thông tin phản hồi, đăng kí đất đai và đăng kí biến động.
- Chức năng đăng kí sử dụng đất để nhập các thơng tin đăng kí ban đầu. Cán bộ địa chính sẽ nhập các thơng tin mà hệ thống yêu cầu. Sau khi ngƣời dùng nhập thông tin, hệ thống sẽ kiểm tra dữ liệu đã đầy đủ chƣa, kiểm tra sự tồn tại của thửa đất trong CSDL trƣớc khi lƣu thơng tin vào CSDL (hình 3.22).
Hình 3.20 Giao diện chức năng đăng ký sử dụng đất
- Chức năng biến động sử dụng đất đƣợc sử dụng để nhập các thông tin liên quan đến biến động sử dụng đất. Các thông tin về biến động sử dụng đất sẽ đƣợc lƣu trên hệ thống và tự động cập nhật trên bản đồ (hình 3.23).
- Chức năng quản lý phản hồi:
Cán bộ địa chính là ngƣời sẽ thu nhận và xử lý các thông tin phản hồi của ngƣời dân. Đề tài xây dựng chức năng thống kê xem có bao nhiêu phản hồi từ ngƣời dân. Qua chức năng này, cán bộ địa chính xem đƣợc có bao nhiêu phản hồi chƣa đƣợc xử lý, từ đó tiến hành kiểm tra tính chính xác của thơng tin, và ra quyết định loại bỏ hay lƣu trên hệ thống để xử lý.
Hình 2.22 Chức năng quản lý phản hồi
Nhƣ vậy, kết quả thử nghiệm triển khai hệ thống WebGIS quản lý thông tin đất đai trên địa bàn phƣờng Lộc Vƣợng cho thấy về cơ bản hệ thống đã đáp ứng yêu cầu cho ngƣời sử dụng. Giao diện ngƣời dùng đơn giản, trực quan, dễ sử dụng, hệ thống khơng những có thể lƣu trữ thơng tin đất đai phục vụ cho các nhà quản lý mà cịn phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm thơng tin cơ bản của ngƣời dân.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại. Tuy nhiên, việc xây dựng CSDL địa chính ở Việt Nam nói chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác, sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thƣờng xuyên. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do sự nhận thức về cơ sở dữ liệu địa chính hiện nay chƣa đầy đủ; việc đầu tƣ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở các địa phƣơng chƣa đồng bộ và các bƣớc thực hiện chƣa phù hợp.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng dữ liệu của phƣờng Lộc Vƣợng, đề tài đã đề xuất giải pháp ứng dụng GIS để xây dựng CSDL đất đai, giúp công tác quản lý đất đai đƣợc đơn giản và logic hơn, việc quản lý dữ liệu đất đai có tính hệ thống hơn. Việc xây dựng dữ liệu đất đai là một bài toán phức tạp, liên quan đến một khối lƣợng lớn dữ liệu khơng gian. Vì thế, việc áp dụng cơng cụ phân tích, xử lý dữ liệu mạnh nhƣ GIS trong quản lý đất đai là tất yếu nhằm giảm thiểu thời gian, tăng độ chính xác và tin cậy của dữ liệu. GIS có khả năng giải quyết đƣợc các vấn đề trong quá trình xây dựng CSDL địa chính nhƣ các vấn đề về phân lớp đối tƣợng, các vấn đề về tính đồng bộ của dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian, các vấn đề về quan hệ không gian và vấn đề về tính đầy đủ của thơng tin, đảm bảo cho CSDL đạt độ chính xác cao, tăng độ tin cậy của thông tin.
Để CSDL đất đai đƣợc khai thác sử dụng hiệu quả, đề tài đã xây dựng hệ thống WebGIS đơn giản dựa trên nền tảng các phần mềm mã nguồn mở. Những kết quả bƣớc đầu cho thấy hệ thống đã phần nào hỗ trợ đƣợc công tác quản lý đất đai nhƣ chức năng tìm kiếm thơng tin, chức năng đăng kí đất đai ban đầu, đăng kí biến động sử dụng đất, ngồi ra với chức năng thu nhận phản hồi ý kiến của ngƣời dân, tạo sự kết nối giữa ngƣời dân và cán bộ quản lý. Việc ứng dụng công nghệ WebGIS sẽ mở ra một hƣớng mới mang lại hiệu quả cao trong cơng tác quản lý đất đai, đó là tận dụng thế mạnh mạng Internet để phân phối thông tin đất đai đến ngƣời sử dụng, qua đó làm tăng tính minh bạch của cơng tác quản lý.
- Các cơ quan chức năng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề công khai, minh bạch thông tin đất đai, đó là nền tảng để phát triển thị trƣờng bất động sản.
- Cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý đất đai. Tuy nhiên, để công nghệ GIS đƣợc ứng dụng trong quản lý đất đai thì cần xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn cũng nhƣ thạo về cơng nghệ.
- Địi hỏi phải có một hệ thống các văn bản luật và dƣới luật ban hành một cách đồng bộ và có tính ổn định trong thời gian dài, làm nền tảng để phát triển các phần mềm phục vụ công tác quản lý đất đai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Quốc Bình (2006). Bài giảng ESRI ArcGIS 9.2. Hà Nội.
2. Trần Quốc Bình (2005). Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai. Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013). Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT Quy đi ̣nh
về xây dựng cơ sở dữ liê ̣u đất đai.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013). Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT Quy định
về bản đồ địa chính.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai. Hà nội.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010). Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định
kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007). Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
8. Huỳnh Văn Đức (2003). Giáo trình nhập mơn UML. Nhà xuất bản Lao động Xã
hội.
9. Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thông tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật đất đai 2013. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
11. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật đất đai 2003. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
12. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý. Hà Nội
13. Ủy ban nhân dân phƣờng Lộc Vƣợng (2010). Báo cáo thuyết mình kiểm kê đất đai năm 2010, Nam Định.
Tài liệu tiếng Anh
14. Bill Kropla (2005). Beginning MapServer Open source GIS Development. New
York
16. Ewald Geschwinde and Hans-Juergen Schoening (2002). PHP and PosgreSQL
Advanced Web Programming, USA.
17. Luana Valentini (2011). P.mapper-based WebGIS, Italia.
Các trang web
18. Lập trình web, http://www.laptrinhwebphp.com
19. Trang Web của nhà phát triển MapServer, http://www.mapserver.org 20. pMapper, http://www.pmapper.net
21. Trang web của văn phòng đất đai ảo Tây Ban Nha, http://www1.sedecatastro.gob.es
22. Trang WebGIS của tỉnh Vĩnh Phúc, http://www.webgis.vinhphuc.gov.vn 23. Trang web Bản đồ Việt Nam, http://maps.vietbando.com
24. Trang web của trƣờng Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh,
http://www.ditagis.hcmut.edu.vn/
25. Trang web của Tổng cục Môi trƣờng, http://cem.gov.vn
26. Trang web của Văn phịng cơng chứng Bảo Việt,
http://congchungnhadat.com.vn/
27. Geo Việt – GIS, http://www.geoviet.vn
28. Trang web của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bến Tre, http://sotnmt-
bentre.gov.vn
29. Trang web của ESRI, http://www.esri.com