Biến động đất lâm nghiệp thời kỳ 2005 – 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 74)

TT Chỉ tiêu Diện tích năm 2005 Cộng giảm Cộng tăng Biến động tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2010 1 Đất rừng sản xuất 2205,21 -510,40 101,8 -408,60 1796,61 2 Đất rừng phòng hộ 45,00 301,03 301,03 346,03 3 Đất rừng đặc dụng 177,30 148,6 148,60 325,90 + Đất nuôi trồng thủy sản

Đất nuôi trồng thủy sản giảm 12,65 ha sang các loại hình chủ yếu sau:

Đất ở nông thôn: 6,60 ha

Đất có mục đích cơng cộng: 9,01 ha

c. Biến động đất phi nông nghiệp

+ Biến động đất ở

Đất ở tăng 122,44 ha (trong đó biến động giảm đi 8,85 ha và thêm mới131,29

ha) chủ yếu lấy từ các loại đất khác sang như:

Đất trồng lúa: 79,75 ha

Đất cây lâu năm: 15,43 ha Đất có rừng sản xuất: 12,43 ha Đất nuôi trồng thủy sản: 6,60 ha Đất nông nghiệp khác: 5,74 ha Đất bằng chưa sử dụng 1,80 ha + Biến động đất chuyên dùng

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp tăng 1,67 ha, trong đó biến động giảm đi 1,28 ha và tăng lên 2,95 ha.

- Đất quốc phòng giảm 1,2 ha, do chuyển sang đất công cộng - Đất an ninh tăng 5,99 ha

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 319,72 ha (biến động giảm đi 26,84 ha và tăng lên 346,56 ha) do lấy chủ yếu từ:

Đất trồng lúa: 306,41 ha

Đất trồng cây hàng năm: 10,01 ha

Đất cây lâu năm: 8,26 ha

Đất có rừng sản xuất: 6,4 ha

Đất nơng nghiệp khác: 3,96 ha

Đất có mục đích cơng cộng: 9,05 ha Đất bằng chưa sử dụng 1,65 ha

- Đất có mục đích cơng cộng tăng 349,04 ha (biến động giảm đi 11,35 ha và tăng lên 360,39 ha) chủ yếu lấy từ các loại đất sau:

Đất trồng lúa: 203,63 ha

Đất trồng cây hàng năm khác: 5,63 ha Đất cây lâu năm: 86,81 ha

Đất có rừng sản xuất: 6,44 ha

Đất nuôi trồng thủy sản: 9,01 ha

Đất nông nghiệp khác: 5,90 ha

Đất phi nông nghiệp khác 4,25 ha Đất bằng chưa sử dụng 0,87 ha

+ Biến động đất tơn giáo, tín ngưỡng: Đất tơn giáo, tín ngưỡng giảm đi 0,22 ha

(biến động giảm đi 0,25 ha và tăng lên 0,03 ha) + Biến động đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng lên 3,77 ha, trong đó biến động giảm đi 1,64 ha

và tăng lên 5,41 ha.

+ Biến động đất phi nông nghiệp khác

Đất phi nông nghiệp khác tăng lên 3,31 ha, trong đó biến động giảm đi 5,59 ha

và tăng lên 8,9 ha.

+ Biến động đất chưa sử dụng

Đất chưa sử dụng giảm đi 114,01 ha, trong đó biến động giảm đi 114,93 ha và

tăng lên 0,92 ha.

- Biến động đất bằng chưa sử dụng

Đất bằng chưa sử dụng giảm đi 14,39 ha (biến động giảm đi 15,13 ha và tăng

lên 0,74 ha), biến động giảm chủ yếu chuyển sang các loại hình sau:

Đất trồng cây hàng năm khác: 5,59 ha

Đất có rừng sản xuất: 2,00 ha

Đất nuôi trồng thủy sản: 3,12 ha

Đất ở nông thôn: 1,80 ha

Đất sản xuất kinh doanh PNN: 1,65 ha

Đất có mục đích cơng cộng: 0,87 ha - Biến động đất đồi núi chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng giảm đi 99,62 ha. Trong đó, biến động giảm 99,8 ha,

do chuyển sang đất có rừng sản xuất và biến động tăng lên 0,18 ha, do chuyển sang từ

đất bằng chưa sử dụng sang.

3.3. Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020

3.3.1. Dự báo tình tình hình pháp triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020

Ngày 29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ra Nghị quyết 15/2008/QH12 về việc mở rộng địa giới hành chính thủ đơ Hà Nội, gồm Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.350.000 dân. Ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê

duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Dự báo đến năm 2030, dân số Hà Nội đạt khoảng

dưới 10 triệu dân, tầm nhìn đến năm 2050 đạt ngưỡng 13-14 triệu người. Qua đó xác

định 5 đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội mà đơ thị vệ tinh Hồ Lạc là đơ thị vệ tinh

lớn nhất với chức năng chính là đơ thị khoa học, nơi tập trung trí tuệ và công nghệ tiên tiến nhất của Việt Nam, là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của cả nước và vùng sẽ là lợi thế vô cùng to lớn đối với huyện Thạch Thất – là địa bàn phát triển chính trong thời gian tới.

Hình 3.2. Quy hoạch phát triển không gian Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050 (nguồn: www. http://hanoi.org.vn/planning) (nguồn: www. http://hanoi.org.vn/planning)

b. Dự báo xu thế phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020

+ Xu hướng phát triển các ngành kinh tế:

Theo Nghị quyết Đảng bộ huyện uỷ Thạch Thất nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu rõ các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2020. Cụ thể: tổng giá trị sản xuất tăng bình quân 13 – 12%/năm. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế với cơ cấu các ngành kinh tế như sau:

năm 2015 năm 2020

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 10,3% 8,0%

- Công nghiệp, xây dựng: 70,4% 73,0%

- Thương mại, dịch vụ: 19,3% 19,0%

Tiếp tục mở rộng các cụm cơng nghiệp hiện có và xây dựng các điểm cơng nghiệp mới tại các xã Hữu Bằng, Hương Ngải, Dị Nậu, Chàng Sơn, ưu tiên các đối

tượng có quy mơ lớn, trình độ sản xuất cao để giải quyết vấn đề lao động ở địa

phương. Dự kiến giá trị sản xuất các ngành công nghiệp và xây dựng tăng 15 - 16%/năm giai đoạn 2010 - 2015 và 13 - 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020.

Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: phát triển theo hướng hàng hố có giá trị cao gắn liền với các ngành nghề khác như tiểu thu công nghiệp, làng nghề, du lịch làng nghề. Phát triển mơ hình trang trại nôi trồng thuỷ sản kết hợp theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Dự kiến tốc độ

tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp 6 - 7%/năm giai đoạn 2010 - 2015 và 5 - 7%/năm giai đoạn 2016 - 2020.

Ngành thương mại, dịch vụ và du lịch: có tiềm năng lớn trong tương lai với các lợi thế về giao thông, sự xuất hiện các trung tâm thương mại, khu đô thị, khu công nghệ cao và du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề. Dự kiến tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành du lịch, dịch vụ và thương mại đạt nghiệp 14 - 16%/năm giai đoạn 2010 - 2015 và 13 - 15%/năm giai đoạn 2016-2020.

+ Xu hướng phát triển dân số, lao động:

Năm 2008, tổng số lao động là 92.811 người tăng 13.211 người so với năm 2005, trong đó lao động phi nơng nghiệp là 55.766 người, chiếm 60,09% tổng số lao

động (gồm: thương mại dịch vụ 13.530 người; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

42.236 người) và lao động nông nghiệp 37.045 người, chiếm 39,91% tổng số lao

dân số tự nhiên khoảng 1,1%/năm. Dự báo đến năm 2020 lao động nông nghiệp khoảng 41.120 người, chi tiết theo bảng dưới:

Bảng 3.20. Dự báo phát triển dân số giai đoạn 2010 - 2020

Hạng mục Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Dân số đầu kỳ Người 180.006 187.943 196.843

Tỷ lệ phát triển % 1,13 1,01 0,82

Dân số cuối kỳ Người 182.042 189.833 198.455

Số hộ Hộ 56.070 62.563 70.272

3.3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2020

a. Đất nơng nghiệp:

Diện tích năm hiện trạng 2010 là 6.265,81 ha (69,5% diện tích tự nhiên) dự kiến giảm 2.821,3 ha trong đó chủ yếu là giảm diện tích đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác là 2.056,98 ha. Diện tích đất nơng nghiệp giảm chủ yếu do nhu cầu tăng diện tích của một số loại đất khác, cụ thể như một số loại chính sau:

Đất trồng cây hàng năm khác: 163,21 ha

Đất nôi trồng thuỷ sản: 99,12 ha

Đất trang trại chăn nuôi: 20,00 ha

Đất ở đô thị và nông thôn: 1123,78 ha

Đất an ninh, đất quốc phịng: 93,64 ha

Đất khu cơng nghiệp và sản xuất kinh doanh: 516,42 ha

Đất giao thông: 219,42 (trục Tâm Linh)

Đất giáo dục, thể thao: 114,8 ha

Đất xử lý chất thải: 29,14 ha

...

Đất trồng cây hàng năm khác giảm 59,19 ha, do chuyển sang các loại hình sử

dụng khác như:

Đất trồng cây lâu năm: 34 ha

Đất nuôi trồng thuỷ sản: 1,5 ha

Đất khu công nghiệp và sản xuất kinh doanh: 60,83 ha

Đất cơ sở y tế: 9,6 ha

Đất giáo dục: 5,81ha

....

Đất trồng cây lâu năm giảm 255,32 ha, biến động giảm do chuyển sang: Đất ở đô thị và nông thôn: 273,0 ha

Đất khu công nghiệp và sản xuất kinh doanh: 145,81 ha Đất giao thông, đất y tế: 14,76 ha ....

b. Đất lâm nghiệp:

Đất rừng trồng sản xuất giảm 862,76 ha do biến động giảm đi 1.226,47 ha và

biến động tăng 363,71 ha (do đưa đất chưa sử dụng vào trồng rừng). Diện tích giảm chủ yeéu do chuyển sang các mục đích:

Đất trồng cây lâu năm: 75,0 ha

Đất ở đô thị, đất ở nơng thơn: 868,53 ha

Đất quốc phịng: 48 ha

Đất khu công nghiệp và sản xuất kinh doanh: 218,0 ha

...

Đất rừng trồng phòng hộ giảm 30ha do chuyển sang đất ở

c. Đất nuôi trồng thuỷ sản: tăng thêm 63,12 ha d. Đất nông nghiệp khác: tăng 17,33 ha

e. Đất ở nông thôn và đất ở đô thị

Trong giai đoạn 2010 đến 2020 nhu cầu sử dụng đất cho mục đích đất tăng

khoảng 322,08 ha dành cho mục đích dãn dân tại các khu dân cự hiện tại và phục vụ quy hoạch các khu đơ thị mới. Cụ thể diện tích tăng lấy chủ yếu từ:

Đất chuyên trồng lúa: 235,05 ha

Đất trồng cây hàng năm khác: 31,21 ha

Đất rừng trồng sản xuất: 22,43 ha

Đất quốc phòng: 43 ha

....

f. Đất cơ quan cơng trình sự nghiệp: tăng 1,61 ha

g. Đất quốc phịng: tăng (lấy từ đất nơng nghiệp) 42,1 ha

h. Đất an ninh: lấy từ đất nông nghiệp, tăng: 62,72 ha

i. Đất sản xuất kinh doanh: tăng diện tích: 1.048,21 ha

Trong đó:

Đất khu công nghiệp tăng: 505,17 ha

Đất cơ sở sản xuất tăng: 550,45 ha ....

j. Đất có mục đích cơng cộng: tăng 538,83 ha

Trong đó, chú yếu là

Đất giao thông tăng: 320,27 ha

Đất giáo dục tăng: 108,17 ha

Đất xử lý chất thải tăng: 31,68 ha

Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng: 44,14 ha ....

Bảng 3.21. Dự báo nhu cầu sử dụng một số loại đất chính đến năm 2020 (đv: ha)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2020 Biến động tăng (+), giảm (-)

- Đất sản xuất nông nghiệp 6.265,81 4.208,92 - 2.056,89

- Đất lâm nghiệp 2.468,54 1.605,78 - 862,76

- Đất nuôi trồng thủy sản 200,10 263,22 + 63,12

- Đất ở (nông thôn, đô thị) 1.560,75 1.882,83 + 322,08

- Đất tơn giáo, tín ngưỡng 16,28 16,46 + 0,18

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 111,19 155,33 + 44,14 - Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 48,92 50,53 1,61

- Đất an ninh 6,18 68,90 62,72

- Đất khu công nghiệp 1.901,69 2.406,86 505,17

- Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 306,55 857,00 550,45

3.4. Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất TP Hà Nội

3.4.1. Đánh giá tiềm năng các loại đất huyện Thạch Thất

a. Đất phù sa không được bồi (Pk) – Dystric Fluvisols (FL.d)

Đất phù sa khơng được bồi hàng năm (Pk) có diện tích 6004,70 ha, chiếm

32,53% tổng diện tích tự nhiên của cả huyện. Phân bố chủ yếu tại khu vực phía đông khu vực nghiên cứu, nằm bên hữu ngạn sơng Tích Giang, ở các xã Đại Đồng, Phú

Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch xá, Phùng Xa, Cần Kiệm, Kim Quan và 1 phần nhỏ tại các xã Tân Xã, Hạ Bằng, Đồng Trúc. Nhìn chung phần lớn đất có tầng dày đất tốt thuận lợi cho phát triển các loại cây nông nghiệp ngắn

ngày.

b. Đất dốc tụ thung lũng (D) – Dystric Fluvisols (FL.d)

Đất dốc tụ thung lũng phân bố ở địa hình đồi núi tại các thung lũng, các vàn

thoải. Đất được hình thành do sản phẩm bồi tụ phân bố chủ yếu ở khu vực đồi, núi

thấp thuộc phía tây của huyện. Đất có tầng dày thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng. Hiện tại loại đất này đang chủ yếu được trồng lúa, màu đối với khu vực địa

hình có khả năng tưới và cây lâu năm đối với những khu vực khơng có điều kiện tưới.

Đây là loại đất phù hợp với các loại cây trồng ăn quả, rau chất lượng cao.

c. Đất Ferralit biến đổi do trồng lúa nước (Fl) – Dystric Ferric Acrisols (ACfd)

Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu có

diện tích 3.119,55ha, chiếm 16.90% diện tích tự nhiên tồn huyện. Nhìn chung đất ferralit biến đổi do trồng lúa nước nghèo dinh dưỡng, phần lớn diện tích được sử dụng trồng chuyên màu hoặc một vụ lúa, hoặc một vụ mầu với cây rau, mầu như lạc, đậu tương, khoai có giá trị kinh tế thấp. Vì vậy, để cải thiện hàm lượng mùn trong đất, cần kết hợp bón phân hữu cơ và phân hóa học một cách hợp lý để tránh thối hóa và cạn kiệt chất dinh dưỡng trong đất, định hình các vùng rau sạch, vùng trồng hoa, có hiệu

quả kinh tế cao cung cấp cho nội thành. Đối với loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa trên nền đá magma axit thích hợp chuyển sang trồng cây ăn quả thế mạnh đã và đang

d. Đất đỏ vàng phát triển trên phù sa cổ (Fp) - Ferric Acrisols (ACf)

Đất vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ (Fp) có diện tích 5.004,77 ha, chiếm

27,11% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, phân bố thuộc khu vực các xã Kim Quan, Cần Kiệm, Thạch Hòa, Hạ Bằng, Đồng Trúc. Đất vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ (Fp) thích hợp với nhiều loại cây trồng, cây ăn quả do hình thành trên địa hình tương đối bằng phẳng, tầng đất khá đầy và tới xốp. Nếu sử dụng để canh tác lúa nước và cây hàng năm thì nên chọn các loại cây có thể xen canh, gối vụ và tiên hành bón thúc bón lót hợp lý do đời sống của cây ngắn nên cần nhiều chất dinh dưỡng, cây hút nhiều chất màu làm cho đất nhanh chóng cạn kiệt chất dinh dưỡng và các loại chất khống. Các loại cây có thể sử dụng là nhóm cây hàng năm như lúa, ngô, lạc, đỗ

tương, bên cạnh đó cịn có thể phát triển tốt các loại cây ăn quả lâu năm có tác dụng

phịng hộ bảo vệ cải tạo môi trường tốt hơn, đất đai được sử dụng lâu dài và bền vững hơn với các loại cây trồng ăn quả chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn.

e. Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét (Fs) - Ferric Acrisols (ACfd)

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) có diện tích 1.410,46 ha, chiếm 7,64% tổng

diện tích tự nhiên của huyện. Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét phân bố chủ yếu tại các xã Yên Tung, Yên Bình, Tiến Xuân, Bình Yên, Tân xã, Hạ Bằng, Thạch Hòa. Hiện nay người dân đang sử dụng làm nơi quần cư, canh tác lúa nước, trồng cỏ cho chăn nuôi và trồng cây hàng năm. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét có thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, đất cho tầng dầy cấp 1, cấp 2 hình thành chủ yếu trên sản phẩm của đá trầm tích phiến sét, phẫu diện đất phân 3 tầng điển hình.

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) chủ yếu phân bố trên địa hình gị đồi thấp,

hoặc địa bằng phẳng tập trung tại khu vực trung tâm và phía tây của huyện, đất tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)