Giá trị sản xuất ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

Đơn vị: triệu vnđ Hạng mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nhịp tăng BQ 2000- 2005 Tổng giá trị sản xuất 114723 133601 164065 337768 489314 686000 37,8% Công nghiệp 107600 126374 155035 298376 415600 588200 35%

Công nghiệp - TT công nghiệp

huyện quản lý 100195 118524 142235 171776 208600 267700 18,3%

Công nghiệp TƯ, tỉnh quản lý 7405 7850 12800 126600 207000 320500 69,0%

Xây dựng 7123 7227 9030 39392 73714 97800 61%

Công nghiệp của huyện Thạch Thất tập chung vào một số ngành chủ yếu như sản xuất vật liệu xây dựng, lắp giáp xe máy, cơng nghiệp cơ khí ....

Tuy nhiên trong phát triển cơng nghiệp - TTCN cịn một số khó khăn trong việc GPMB, triển khai dự án đầu tư, nên một số dự án chưa kịp thực hiện.

Mức độ tăng trưởng của lĩnh vực CN-TTCN đã vượt mục tiêu của quy hoạch cũ đề ra ( tăng bình quân 37%/năm). Một số Doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, năng cao chất lượng sản phẩm, nên chất lượng sản phẩm cạnh tranh được với hàng ngoại, sản phẩm làm ra tiêu thụ nhanh. Công nghiệp TW bước đầu đã gắn với công nghiệp địa phương để cùng phát triển

c. Tiểu thủ cơng nghiệp

Tính đến năm 2005 tồn huyện có 9 làng. Các ngành nghề thủ cơng truyền

thống được khơi phục và hình thành nhiều nghề mới. Làng nghề ở Thạch Thất nổi

tiếng ở trong vùng và trong nước như hàng Mộc ở Chàng Sơn, kim khí ở Phùng Xá,

đa ngành nghề ở Hữu Bằng. Đặc biệt sự phân bố các làng nghề ở Thạch Thất mang

tính chất tập chung thành vùng riêng.

Tính đến tháng 10 năm 2005, tổng số doanh nghiệp đăng ký trên địa bàn huyện

có 191 doanh nghiệp các loại, trong đó:

Cơng ty TNHH là 120 Doanh nghiệp, Công ty cổ phần: 13 Doanh nghiệp, Danh nghiệp tư nhân: 58 Doanh nghiệp. Tổng số vốn đăng ký là: 642 tỷ đồng.đây là một

nguồn lực rất lớn của huyện trong quá trình phát triển kinh tế.

- Giao thơng vận tải

Thạch thất là vùng nằm trong vùng phát triển năng động của tỉnh Hà Tây cũ, có hệ thống giao thơng phát triển. Huyện nằm trong 04 tuyến đường quốc lộ lớn:

Tuyến đường Hồ Chí Minh (QL 21A) ở phía Tây, Quốc lộ 32 ở phía Bắc, đường Đại lơ Thăng Long ở phía Nam, tỉnh lộ 80 nối đường 32 với Đại lô Thăng Long và quốc

lộ 6 và tỉnh lộ 84, đã tạo điều kiện cho tỉnh lưu thơng hàng hố giữa huyện với các vùng lân cận, giữa các xã trên địa bàn huyện trong những năm qua và tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện những năm tới.

+ Hệ thống quốc lộ:

QL21A: Hiện trạng mặt bê tông nhựa, mặt đường rộng 7m

Láng - Hồ Lạc: Hiện trạng bê tơng nhựa, mặt đường rộng 140m. Tỉnh lộ 84 : Hiện trạng đường mặt bê tông nhựa mặt đường rộng 7m.

Tỉnh lộ 80 qua huyện: Hiện trạng đường nhựa, mặt đường rộng 16m + Đường huyện: Đường Tây Ninh, chiều dài 11km, trong đó có 6 km đường

nhựa còn lại là đường cấp phối, đường Cẩm Yên - Đồng Trúc, hiện trạng đường mặt bô tông nhựa chiều dài 6 km mặt đường rộng 5m. Đường làng nghề Phùng Xa- Dị

Nậu chiều dài 4km nền đường 6m hiện trạng là đường cấp phối. Đường Hữu Bằng -

Cần Kiệm chiều 8 km nền đường 6m hiện tại đã được giải nhựa.

- Nguồn điện.

Hiện tại phụ tải điện của huyện Thạch Thất được cấp điện từ trạm điện 110KV Sơn Tây, Xuân Mai, Hà Đông và trạm 110 KV Phúc Thọ qua các trạm trung gian: Trung gian Thạch Thất 1 cấp cho các xã phía Bắc huyện và trung tâm huyện lỵ, trung gian Thạch Thất 2 (trạm Bình Phú) cấp cho các xã phía Nam huyện, trung gian Thạch Thất 3 (Thạch Hoà) cấp cho các xã Hạ Bằng, Tân Xã, Bình Yên. Trạm 110KV Sơn Tây cấp cho huyện Thạch Thất bằng 2 đường trục 35KV là lộ 373 và 376. Lộ 375 trạm 110KV Sơn Tây cấp điện cho trạm trung gian Thạch Thất 3 và các trạm

35/0,4KV, được đấu rẽ nhánh trên các trục này. Trong trường hợp thiếu nguồn, trạm

trung gian Thạch Thất 3 sẽ được cấp điện từ lộ 331 trạm 110KV Xuân Mai từ Hoà

Thạch Quốc Oai về. Lộ 376 trạm 110KV Sơn Tây cấp điện cho Thạch Thất và Quốc Oai. Các trạm 35/10KV- 2×3200KVA Thạch Thất 1 trạm trung gian 35/10KV- 2×3200KVA Thạch Thất 2 và các trạm phân phối 35/0,4KV được đấu rẽ nhánh trên trục này. Để giảm tải cho trạm 110KV Sơn Tây, Hiện nay cấp cho các trạm trung gian 35/10KV Thạch Thất 1 và 2 được lấy từ đường 35KV lộ 371 trạm 110KV Phúc Thọ. Trong trường hợp thiếu nguồn có thể lấy điện từ các lộ 371 và 375 trạm 110 KV Hà

Đông cấp cho các trạm trung gian Thạch Thất 1 và 2.

- Lưới điện

Lưới điện của huyện Thạch Thất được phát triển với hai cấp điện áp 35KV và 10KV nhưng chủ yếu là cấp điện 10KV. Tại thời điểm xây dựng quy hoạch năm 1999 Thạch Thất có 65 trạm biến áp tiêu thụ. Phương án quy hoạch đến năm 2010 thêm hai trạm biến áp tiêu thụ.

f. Hệ thống thuỷ lợi

Tồn huyện có 39 trạm bơm, trong đó 17 trạm bơm tưới với 26 máy, 22 trạm bơm tiêu với 78 máy. Hai cơng trình tưới đầu mối là trạm bơm tưới Phá Sa Sơn Tây

và hồ Đồng Mơ. Diện tích đất nơng nghiệp được chủ động tưới tiêu băng 3704 ha

chiểm 52 %.

Diện tích được tưới 4550 ha

Trong đó tưới bằng hồ chứa là 1465 ha

Tưới bằng trạm bơm 2745 ha

Tưới bằng cơng trình tiểu thuỷ nông là 340 ha.

Mức đảm bảo tưới hiện nay đáp ứng khoảng 90%. Hiện tại còn 700 ha chưa có cơng trình tưới hoặc cơng trình tưới nhưng chưa đảm bảo yêu cầu. Chủ yếu ở vùng

bán sơn địa và ven sơng Tích.

g. Nơng - Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ năm 2000 - 2005 của huyện Thạch Thất tăng với tốc độ bình quân thời kỳ năm 2000 - 2005 đạt 5%/năm tổng giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp năm 2005 đạt 239 tỷ đồng (Giá cố định 1994), tăng gần 48 tỷ so với năm 2000 .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 53 - 56)