Biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 200 0– 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 62)

TT Chỉ tiêu Diện tích năm 2000 Cộng giảm Cộng tăng Biến động tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2005

1 Đất sản xuất nông nghiệp 7284,53 869,28 206,17 -663,11 6621,42 2 Đất trồng cây hàng năm 6234,39 514,78 182,11 -332,67 5901,72

3 Đất trồng luá 5606,85 407,34 133,42 -273,92 5332,93

4 Đất chuyên trồng luá nước 5516,57 405,40 97,04 -308,36 5208,21

5 Đất trồng lúa nước còn lại 90,28 1,94 36,38 34,44 124,72

6 Đất trồng cỏ chăn nuôi 4,10 4,10 4,10

7 Đất trồng cây hàng năm khác 627,54 107,44 44,59 -62,85 564,69

8 Đất trồng cây lâu năm 1050,14 354,50 24,06 -330,44 719,0

+ Đất lâm nghiệp

- Đất có rừng tự nhiên sản xuất giảm đi 1,31 ha do chuyển sang đất trồng cây

hàng năm khác.

- Đất có rừng trồng sản xuất giảm đi 901,39 ha do chuyển sang chủ yếu các

loại hình sau:

Đất ở 8,03 ha

Đất an ninh quốc phòng 762,77 ha

Đất khu công nghiệp 35,00 ha

Đất giao thông 2,60 ha

Đất giáo dục đào tạo 32,00 ha

+ Đất nuôi trồng thủy sản: giảm 11,45 ha

b. Biến động đất phi nông nghiệp

+ Biến động đất ở

Đất ở tăng lên 421,55 ha.

+ Biến động đất chuyên dùng

Đất chuyên dùng tăng lên 2.078,41 ha. Cụ thể như sau:

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp tăng 15,39 ha. - Đất quốc phòng, an ninh tăng 1142,37 ha, do chuyển sang từ:

Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp tăng 539.11 ha Đất có mục đích cơng cộng tăng 324,11 ha

+ Biến động đất tơn giáo, tín ngưỡng

Đất tơn giáo, tín ngưỡng giảm đi 2,12 ha

+ Biến động đất nghĩa trang, nghĩa địa

Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng lên 3,67 ha

+ Biến động đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm đi 124,95 ha

+ Biến động đất phi nông nghiệp khác

Đất phi nông nghiệp khác tăng lên 16,79 ha

c. Biến động đất chưa sử dụng

Đất bằng chưa sử dụng giảm đi 160,18 ha Đất đồi núi chưa sử dụng giảm đi 273,34 ha

3.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội và Biến động sử dụng đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2005 - 2010 Thất giai đoạn 2005 - 2010

3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất giai đoạn 2005 - 2010

a. Tình hình phát triển kinh tế

Nền kinh tế của huyện có mức tăng trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế chung đạt 22%/năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 12.807.000đ/năm, bình quân lương thực đầu người đạt khoảng 264 kg/năm.

Nền kinh tế của huyện có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 2008, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 17,8%; thương mại, dịch vụ chiếm 16,8%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 65,4%. Đến năm 2010 tổng giá trị sản xuất đạt 2.338 tỷ đồng (tăng 13,66% so với năm 2009), giá trị cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 66,6%, thương mại dịch vụ chiếm 18%, nông lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 15,4% (năm 2009: 65,7% - 17,5% - 16,8%) [1]

b. Dân số và lao động

Theo kết quả điều tra dân số, tính đến ngày 31/12/2008 thì tổng số nhân khẩu

của huyện Thạch Thất là 176.782 người, so với năm 2007 dân số đã tăng lên 14.807 người (do sát nhập 03 xã của huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình). Tỷ lệ tăng dân số là 1,76 %.

Mật độ dân số trung bình tồn huyện năm 2008 là 873 người/km2, nhưng phân bố khơng đều giữa các đơn vị hành chính trong huyện. Xã có mật độ dân số cao nhất là xã Hữu Bằng 9.183 người/km2, xã có mật độ thấp nhất là xã Tiến Xuân có 191

người/km2.

Dân số đơ thị chiếm 3,12% tổng dân số tồn huyện, dân số nông thôn chiếm

96,88% chứng tỏ phần lớn dân cư của Thạch Thất sống ở nông thôn và mật độ đô thị

hố cịn thấp.

Lực lượng lao động những năm gần đây có sự chuyển biến theo xu hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động trong các lĩnh vực phi nông nghiệp. Năm 2008, tổng số lao động là 92.811 người tăng 13.211 người so với năm 2005, trong đó lao

mại dịch vụ 13.530 người; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 42.236 người) và lao

động nông nghiệp 37.045 người, chiếm 39,91% tổng số lao động.

Bảng 3.14. Biến động dân số, lao động huyện Thạch Thất giai đoạn 2005 - 2008

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008

1. Dân số người 152.619 157.348 161.975 176.782

- Dân số đô thị người 5.491 5.576 5.619 5.522

- Dân số nông thôn người 147.128 151.772 156.356 171.260

2. Lao động người 79.600 81.821 84.227 92.811

- Lao động nông nghiệp người 48.078 26.789 28.247 37.045

- Lao động phi nông nghiệp người 31.522 55.032 55.980 55.766

3. Tổng số hộ hộ 34.136 36348 38753 41.983

4. Một số chỉ tiêu bình quân

- Bình quân nhân khẩu/hộ người 4,471 4,329 4,180 4,211

c. Thực trạng cơ sở hạ tầng

+ Giao thông

Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện rất thuận tiện. Bao gồm các tuyến

đường bộ chính sau:

Tuyến Đại lộ Thăng Long, đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 32 chạy qua với

tổng chiều dài là 17 km. Đây là những tuyến đường giao thơng chính của huyện với các vùng lân cận. Tuyến tỉnh lộ gồm các tuyến Phùng Xá - Đại Đồng, Bình Yên - Liên Quan với tổng chiều dài là 22 km. Ngoài ra các tuyến đường liên xã trong toàn huyện

được khép kín với tổng chiều dài 65 km. Trong đó có một số tuyến rải nhựa và mở

rộng, còn lại một số tuyến rải cấp phối… Hệ thống đường liên thơn, đường trong xóm với chiều dài khoảng 150 km cũng cải tạo và nâng cấp, phần lớn đã được kiên cố đổ bê tông. Hệ thống đường nội đồng cũng được nâng cấp đảm bảo cho hoạt động sản

xuất của nhân dân trong huyện.

+ Thuỷ lợi

Trên địa bàn huyện có 82 trạm bơm tưới, trong đó có 11 trạm với cơng suất

huyện cũng có 8 trạm bơm tiêu với công suất 29.000 m3/h. Ngồi ra cịn có 2 trạm bơm tưới tiêu kết hợp với công suất 3.500 m3/h. Trong mùa mưa úng với lượng mưa 300 mm trong 3 - 5 ngày đảm bảo tiêu úng cứu lúa, hoa màu... Các trạm bơm hàng năm đều được tu bổ, bảo dưỡng, nâng cấp.

Cùng với hệ thống trạm bơm, hệ thống kênh tưới tiêu nội đồng của huyện từ nhiều năm nay thường xuyên được cải tạo và đã cứng hoá được một phần hệ thống kênh tưới, đảm bảo yêu cầu tưới tiêu của cây trồng.

Tổng diện tích được chủ động tưới là 4.550 ha, trong đó có 1.465 ha tưới bằng hồ chứa nước; 2.745 ha tưới bằng trạm bơm và 340 ha tưới bằng các cơng trình thủy lợi nhỏ nhờ lợi dụng địa hình.

Tuyến đê Tả sơng Tích dài 14,7 km là đê cấp III do Nhà nước quản lý.

Ngồi ra cịn có các tuyến đê nhỏ như đê hữu sơng Tích và đê bối với chiều dài

khoảng 15 km. Hệ thống đê sơng Tích hàng năm được Nhà nước quan tâm củng cố vững chắc song cũng chỉ đảm bảo an toàn ở mức báo động số 3. Phong trào trồng tre chống sạt lở trên đê sơng Tích của huyện đã triển khai rất tốt.

+ Hệ thống điện

Hiện nay 23 xã, thị trấn trong huyện có điện thắp sáng, 100% thơn đã có hệ thống lưới điện hạ thế. Tồn huyện có 170 trạm biến áp, tổng cơng suất 65,415 KVA có 198,18 km đường dây cao thế và 550 km đường dây hạ thế.

Hiện nay nhu cầu sử dụng điện trong sinh hoạt của người dân tăng nhanh.

Trong khi hệ thống lưới điện hạ thế ở nhiều xã do xây dựng từ lâu, thiếu quy hoạch,

chắp vá, lạc hậu nên hệ thống điện chưa đảm bảo nhu cầu sử dụng điện của nhân dân.

+ Bưu chính viễn thơng

Tồn huyện có 1 trạm bưu điện tại trung tâm huyện, 3 trạm bưu cục, 23 điểm bưu điện ở các xã, thị trấn. Tổng số máy điện thoại cố định hiện có trên địa bàn huyện khoảng 13.000 máy.

Mạng thông tin bưu chính về phát hành báo chí được tổ chức từ huyện đến xã cụm dân cư thống nhất do bưu điện huyện tổ chức thực hiện.

+ Giáo dục - đào tạo

Tồn huyện có 1 trường trung tâm giáo dục thường xuyên và 4 trường trung học phổ thơng, trong đó có 3 trường được xây từ 2 đến 3 tầng mái bê tông kiên cố thu hút được trên 6.000 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12; Có 23 trường phổ thơng trung học

cơ sở, trong đó có 15 trường được xây 2 tầng mái bằng kiên cố thu hút được trên

12.000 học sinh từ lớp 6 đến lớp 9; Có 23 trường tiểu học thu hút được trên 14.000 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5; Có 27 trường mẫu giáo và 215 nhà trẻ.

+ Y tế

Huyện có 1 bệnh viện nằm tại trung tâm huyện và 2 phòng khám đa khoa tại 2 khu vực của huyện với tổng số 200 giường bệnh và 154 cán bộ y tế. Trong đó có 39 bác sĩ và 1 dược tá đại học, 47 y sĩ, 6 dược sĩ trung học còn lại là lực lượng kỹ thuật viên và y tá trung học. Cơ sở vật chất phục vụ cho khám và điều trị không ngừng được hồn thiện. Trình độ chun mơn của lực lượng cán bộ kỹ thuật không ngừng được

nâng cao.

Trong huyện các xã, thị trấn đều có trạm y tế được xây dựng kiên cố. Mỗi trạm xá có từ 3 - 4 giường bệnh chủ yếu phục vụ cho việc sinh đẻ, dân số kế hoạch hố gia

đình… Lực lượng cán bộ trạm có 121 người, trong đó có 23 bác sĩ, 72 y sĩ, còn lại là

y tá và nữ hộ sinh.

Nhận xét chung:

Nền kinh tế của huyện Thạch Thất đã phát triển khá tồn diện, Tốc độ phát

triển kinh tế ln tăng rất cao. Trong cơ cấu kinh tế, tuy nông nghiệp vẫn chiếm một phần tỷ trọng nhưng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại - dịch vụ ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, so với những lợi thế và tiềm năng sẵn có của huyện thì nhịp độ phát triển kinh tế chưa cao. Sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây lúa là chủ yếu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy nhanh nhưng chưa đồng bộ. Hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi đang dần đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Dân số gia tăng dẫn đến bình quân diện tích đất nơng

nghiệp/người giảm, trong khi nhu cầu đất cho sự phát triển các ngành ngày càng tăng.

3.2.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010

3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

Luận văn sử dụng ảnh SPOT 5 kết hợp tiến hành hiện chỉnh bản đồ hiện trạng 2005 thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 huyện Thạch Thất.

Hình 3.1. Ảnh vệ tinh SPOT 5 khu vực Thạch Thất (chụp tháng 5.2010)

Trong tổng diện tích 18.459,05 ha của tồn huyện, diện tích đất được sử dụng vào các mục tiêu kinh tế - xã hội chiếm 94,75% tổng diện tích tự nhiên. Đất chưa sử dụng cịn 969,53, trong đó điều tra, khảo sát thực tế cho thấy nhiều diện tích có thể cải tạo, sử dụng vào nông lâm nghiệp, du lịch…

+ Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

- Đất sản xuất nông nghiệp có 6.265,81 ha, chiếm 33,94% tổng diện tích tự

nhiên, trong đó:

- Đất cây hàng năm: 5.587,68 ha, bằng 89,18% đất sản xuất nông nghiệp

Đất trồng lúa: 5.141,22 ha; bằng 82,05% đất sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.15. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010

TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 9.016,17 100,00

1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6.265,81 69,50

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.587,68 61,97

Đất trồng lúa LUA 5.141,22 57,02

Đất trồng cây hàng năm khác HNK 446,46 4,95

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 678,13 7,52

2 Đất lâm nghiệp LNP 2.468,54 27,38 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.796,61 19,93 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 346,03 3,84 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 325,90 3,61 3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 200,10 2,22 4 Đất nông nghiệp khác NKH 81,72 0,91

+ Đất trồng cây lâu năm: 678,13 ha, chiếm 10,82% đất sản xuất nông nghiệp

Đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó đất trồng lúa chiếm

tới 92%, hệ số sử dụng đất đạt trên 2,13 lần. - Đất sản xuất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp có rừng tồn huyện 2.468,54 ha, chiếm 13,37% tổng diện tích

tự nhiên. Trong đó hầu hết là rừng trồng với cây trồng chính là keo, bạch đàn. Tồn huyện chỉ có 177,3 ha đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng trong tổng số 325,9 ha rừng đặc dụng.

- Đất nuôi trồng thủy sản

Đất có mặt nước ni trồng thủy sản có 200,1 ha, chiếm 1,08% tổng diện tích

tự nhiên.

+ Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

- Đất ở: tổng diện tích đất ở hiện trạng 1.560,75 ha, chiếm 8,46% tổng diện

Thực tế nhiều thơn các gia đình có vườn khá rộng nhưng đã được điều chỉnh sang đất vườn trồng cây lâu năm thuộc đất nông nghiệp. Thị trấn Liên Quan: diện tích đất ở đơ thị 33,94 ha nhưng thực tế dân cư trong khu vực đô thị này phần lớn vẫn bố trí theo kiểu làng xóm nơng thơn. Chỉ có các khu dân cư mới ở dọc các trục giao thơng theo

kiểu hình nhà ống, diện tích nhỏ hẹp.

- Đất chuyên dùng: có 6.225,29 ha; chiếm 33,72% tổng diện tích tự nhiên. - Đất quốc phịng hiện trạng 1.498,67 ha, bằng 24,07% diện tích đất chuyên

dùng và đất an ninh là 6,18 ha.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp có 2.242,72 ha, trong đó chủ yếu

là đất khu cơng nghiệp (1.901,69 ha) bao gồm cả khu công nghệ cao Hịa Lạc.

- Đất giao thơng có 958,98 ha, bằng 5,2% tổng diện tích tự nhiên và bằng

15,4% diện tích đất chuyên dùng.

- Đất cơ sở giáo dục đào tạo có 946,27 ha, trong đó bao gồm cả diện tích Đại

học Quốc gia tại xã Thạch Hịa.

Tồn huyện chỉ mới có 1,51 ha đất bãi thải, xử lý chất thải, chưa đủ phù hợp với 1 huyện đang phát triển, có nhiều làng nghề, điểm cơng nghiệp như Thạch Thất.

Bảng 3.16. Hiện trạng đất chuyên dùng năm 2010

TT Loại đất Mã Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất chuyên dùng CDG 6.225,29 100,00

1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 48,92 0,79

1.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp NN TSC 45,49 0,73

1.2 Đất trụ sở khác TSK 3,43 0,06

2 Đất quốc phòng CQP 1498,67 24,07

3 Đất an ninh CAN 6,18 0,10

4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 2242,72 36,03

4.1 Đất khu công nghiệp SKK 1901,69 30,55

4.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 306,55 4,92

4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 32,68 0,52

5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2428,80 39,02

5.1 Đất giao thông DGT 958,98 15,40

5.2 Đất thủy lợi DTL 455,42 7,32

5.3 Đất cơng trình năng lượng DNL 6,63 0,11

5.4 Đất cơng trình bưu chính viễn thơng DBV 0,62 0,01

5.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 11,76 0,19

5.6 Đất cơ sở y tế DYT 8,40 0,13

5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 946,27 15,20

5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 21,47 0,34

5.9 Đất chợ DCH 7,20 0,12

5.10 Đất có di tích, danh thắng DDT 10,54 0,17

5.11 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 1,51 0,02

+ Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại

- Đất tơn giáo, tín ngưỡng: có 16,28 ha, bằng 0,09% tổng diện tích tự nhiên,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và biến động sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)