CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TỪ TELUA
1.2. Cơ sở phương pháp
1.2.4. sâu thâm nhập
Trong trường hợp môi trường dưới đất là đồng nhất và đẳng hướng và với giả thiết sóng phẳng, chúng ta thấy rằng trường MT có dạng đơn giản (1.9):
Fm F emo ikz F e mo i z p ( 1) (1.32) với FE hoặc H, m=x hoặc y. Fmo là trường ở mặt đất, và
p10 T
2 10
3
(1.33)
Biểu diễn (1.32) chỉ ra rằng trường MT giảm theo hàm mũ và độ sâu, nói một cách khác là trường tập trung ở lân cận bề mặt đất theo một hiện tượng đã biết gọi là hiệu ứng da. Sự tập trung được đặc trưng bởi thơng số p có thứ ngun độ dài và được gọi là “độ sâu thâm nhập”. Theo (1.33), p càng lớn khi chu kỳ T càng lớn và điện trở suất môi trường đất đá càng lớn. Với những đơn vị thực tế p tính bằng
km, tính bằng .m, T tính bằng s, thì p 1 T
2 10 . Độ sâu thâm nhập p là định
nghĩa thuần t tốn học, nó khơng biểu thị độ sâu nghiên cứu, đại lượng phụ thuộc vào cấu trúc dưới đất. Dù sao đi nữa các giá trị bằng số của p cho chỉ thị về độ sâu nghiên cứu này trong những trường hợp đơn giản. Đối với phần lớn các đá thường gặp, điện trở suất thực thay đổi giữa 1 .m đến 1000 .m, khi đó độ sâu thâm nhập có thể thay đổi giữa vài chục met tới hàng chục km đối với các chu kỳ thay đổi giữa 103 đến 103 giây. Với dải chu kỳ này trong những điều kiện thuận lợi có thể sử dụng phương pháp MT để nghiên cứu đầy đủ vỏ Trái Đất từ bề mặt tới độ sâu 20 – 30 km. Hình 1.5 minh họa độ sâu thâm nhập của sóng điện từ phụ thuộc vào điện
Hình 1.5. Độ sâu thâm nhập của sóng điện từ phụ thuộc vào chu kỳ và điện trở suất