Cơ sở địa điện của phương pháp đo sâu từ telua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đứt gãy sông hồng khu vực sơn tây bằng phương pháp đo sâu từ telua (1) (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TỪ TELUA

1.2. Cơ sở phương pháp

1.2.5. Cơ sở địa điện của phương pháp đo sâu từ telua

Như đã nêu ở trên thông số vật lý đo đạc được bằng phương pháp đo sâu từ telua là độ dẫn điện, đo bằng S/m. Nhưng thông số thường hay được đề cập tới là nghịch đảo của độ dẫn chính là điện trở suất. Định luật Archie, ban đầu được đưa ra để miêu tả độ dẫn của trầm tích bão hịa nước, thường được coi là xấp xỉ bậc nhất đối với độ dẫn tổng cộng của mơi trường:

m f m

Hình 1.6. Điện trở suất của đất đá và khống vật (Qomarudin, 1994) [28] Trong đó m và f là độ dẫn của môi trường đá khối và của chất lỏng một Trong đó m và f là độ dẫn của môi trường đá khối và của chất lỏng một cách tương ứng, số mũ m có giá trị nằm giữa 1 và 2; giá trị 2 được chỉ ra bằng thực nghiệm là thích hợp đối với một dải rộng các đá tới độ sâu vùng giữa vỏ Trái Đất. Điện trở suất của đất đá trong vỏ Trái Đất có thể thay đổi nhiều bậc độ lớn (hình 1.6, hình 1.7) và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ rỗng, phân bố của phần rỗng, chất lỏng chứa trong đó (hịa tan ít nhiều muối), hàm lượng các ngun tố dễ bay hơi, sự có mặt của một số khoáng vật dẫn, như các sulfure kim loại và than chì [20]. Điều phải chú ý là tồn tại sự tương phản nhất định giữa các đá trầm tích trẻ (độ gắn kết yếu, điện trở suất nhỏ) và các đá trầm tích cổ (có độ gắn kết lớn hơn, điện trở suất lớn hơn), sự tương phản mạnh của điện trở suất giữa các đá trầm tích dù trẻ hay cổ (có điện trở suất 10-1000 .m) và các đá hoả thành và đá biến chất của phần vỏ bên trên (điện trở suất 1000 - 10000 .m). Đối với môi trường phân lớp, bất đẳng hướng, thì điện trở suất theo hướng dọc theo lớp sẽ nhỏ hơn điện

100.000 10.000 1.000 100 10 1 0,1 0,01

Băng nước biển

Permafrost N­íc ngät Nước mặn Nước, nước ngầm Đôlômit, đá vôi Cuéi kÕt

Than non, than Cát kết Đá phiÕn Tills Sỏi và cát Sét Các đá trầm tích (Đá biến chất) Vỏ cứng Felsic) Vïng mỊm Mafic (C¸c đá hỏa thành: Saprolite Cỏc trm tớch bng h Lớp nước Than chì Sulfit dạng khối ỏ ha thành và đá biến chất Khiên Các đá khơng chøa n­íc §é dÉn (mS/m) 0,01 0,1 1 10 100 1.000 10.000 100.000 §iƯn trë st (Ohm.m)

trở suất theo hướng vng góc với mặt phân lớp. Trong thực tế điều này thường gặp khi đo đạc ở khu vực các đứt gãy, hoặc các vùng đá biến chất bị phân phiến, điện trở suất dọc theo hướng đường phương của đứt gãy (hoặc theo hướng phân phiến) sẽ nhỏ hơn điện trở suất theo hướng vng góc với đường phương của đứt gãy (vng góc với hướng phân phiến). Các đặc trưng về điện trở suất nêu trên là những dấu hiệu quan trọng để có thể nghiên cứu cấu trúc địa chất nói chung và nghiên cứu cấu trúc của các đứt gãy nói riêng qua việc tìm hiểu cấu trúc điện trở suất của môi trường thu được từ việc đo đạc thăm dị sâu từ telua.

Hình 1.7. Dải điện trở suất của các vật liệu (Jones, 1992) [20]

1.000.000 100.000 10.000 1.000 100 10 1 0,1 0,01 Điện trở (Ohm.m) Các đá kết tinh Trầm tích trẻ TrÇm tÝch cỉ Líp vá bªn trªn Líp vá bªn dưới

Manti trên đại dương

Manti trên lục địa

Dung dÞch muèi 1% (50 S/m) Dung dÞch muèi 5% (50 S/m) Líp máng graphit 1% (5x10 S/m)4

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐỨT GÃY KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC THU THẬP SỐ LIỆU ĐO SÂU TỪ TELUA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đứt gãy sông hồng khu vực sơn tây bằng phương pháp đo sâu từ telua (1) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)