Lưới tính và độ sâu của mơ hình thuỷ động lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp khắc phục, chống bồi lấp cửa đề gi (1) (Trang 41)

Thời gian tính tốn

Mơ hình thuỷ động lực khu vực cửa biển Đề Gi được thiết lập và chạy với thời gian là các mùa đặc trưng trong năm (mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam) của các kịch bản khác nhau. Trong đó kịch bản hiện trạng được thiết lập để hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình. Bước thời gian chạy của mơ hình thuỷ động lực là 5 phút và tính tốn từ ngày 5/11/2012 – 13/11/2012.

Các q trình cơ bản được tính đến trong mơ hình

Mơ hình tính được thiết lập và lựa chọn kiểu liên kết đồng thời của các q trình cơ bản thuỷ động lực – sóng – vận chuyển trầm tích lơ lửng. Trong đó các yếu tố chính được tính đến: ảnh hưởng gió bề mặt; tương tác sóng – dịng chảy (tính đồng thời kết hợp 2 modul Delft 3D Wave và Delft 3D Flow) và trầm tích lơ lửng (tính đồng thời).

Điều kiện biên và điều kiện ban đầu của mơ hình

Trong mơ hình Delft 3D Flow, tốc độ dòng chảy và mực nước ban đầu cho bằng 0. Tại các biên cứng, các thành phần vận tốc lấy bằng 0. Mơ hình cho phép sử dụng các điều kiện biên khác nhau tại biên lỏng bao gồm: dao động mực nước hoặc vận tốc; lưu lượng từ các sơng đổ vào khu vực tính. Trên bề mặt là phân bố theo không gian và thời gian của trường gió (tốc độ và hướng tại độ cao 10 m trên mặt biển). Tại khu vực Đề Gi có ba biên lỏng như hình 21 và được cho hằng số điều hồ mực nước

39

của tám thành phần chính (M2, S2, K1, O1, N2, K2, P1, Q1) theo các số liệu đã có ở khu vực để tính tốn dao động mực nước ở hai đầu biên.

Bảng 5. Hằng số điều hoà thuỷ triều tại các biên lỏng

Vị trí Biên 1 Biên 2 Biên 3

Trái Phải Dưới Trên Trái Phải

M2 H(m) 0.226 0.226 0.226 0.203 0.203 0.203 g (0) 100.3 100.3 100.3 101.5 101.5 101.5 S2 H(m) 0.0833 0.0833 0.0833 0.0833 0.0833 0.0833 g (0) 112 112 112 113.5 113.5 113.5 K1 H(m) 0.29 0.29 0.29 0.31 0.31 0.31 g (0) 179.3 179.3 179.3 179.6 179.6 179.6 O1 H(m) 0.2582 0.2582 0.2582 0.263 0.263 0.263 g (0) 143.1 143.1 143.1 143.5 143.5 143.5 N2 H(m) 0.0752 0.0752 0.0752 0.0741 0.0741 0.0741 g (0) 76.4 76.4 76.4 77.7 77.7 77.7 K2 H(m) 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 g (0) 91.4 91.4 91.4 93.1 93.1 93.1 P1 H(m) 0.0978 0.0978 0.0978 0.099 0.099 0.099 g (0) 175.2 175.2 175.2 175.6 175.6 175.6 Q1 H(m) 0.0463 0.0463 0.0463 0.0473 0.0473 0.0473 g (0) 133.8 133.8 133.8 134.1 134.1 134.1

Các tham số tính tốn khác của mơ hình Delft 3D Flow

Mật độ nước lấy khơng đổi cho toàn vùng là 1025 kg/m3, hệ số nhám Manning lấy bằng 0,026; hệ số kháng của gió: Cd = 0,00063 khi vận tốc gió W = 1 m/s và Cd = 0,00073 khi W = 100m/s; hệ số khuếch tán rối và nhớt rối theo phương ngang được lựa chọn là 10 m2/s.

Đối với mơ hình Delft 3D Sed, nồng độ trầm tích lơ lửng ban đầu được lấy bằng 0,05 kg/m3, độ dày đáy ban đầu là 0,05 m. Nồng độ trầm tích lơ lửng tại các biên lỏng được lấy là 0,05 kg/m3. Mật độ trầm tích riêng lấy bằng 2650 kg/m3, mật độ trầm tích tại đáy bằng 2000 kg/m3, đường kính hạt cát D50 = 250µm.

Mơ hình sóng

Mơ hình sóng trong nghiên cứu này được thiết lập chạy đồng thời (online coupling) với mơ hình thuỷ động lực và vận chuyển trầm tích lơ lửng. Tại mỗi thời điểm tính tốn (1h), mơ hình sóng sẽ sử dụng lưới tính, trường gió, các kết quả tính độ sâu, mực nước, dịng chảy của mơ hình thuỷ động lực.

40

Điều kiện biên mở của mơ hình sóng được thiết lập cho ba hướng sóng chính là hướng Đơng Bắc (NE), Đơng Nam (SE) và Đơng (E).

Trong mơ hình nghiên cứu này, lựa chọn phổ JONSWAP với hệ số ma sát đáy có giá trị 0,067. Mơ hình B&J được lựa chọn để tính ảnh hưởng của nước nông nơi diễn ra q trình sóng đổ. Các quá trình và tham số cơ bản khác của mô hình sóng được tóm tắt trong bảng 6.

Bảng 6. Bảng tóm tắt các thơng số của mơ hình

Module Thông số Giá trị

Thuỷ động lực (Delft 3D – Flow)

Số điểm tính M = 76, N = 116

42 – 124 m

Số tầng 1

Bước thời gian 5 phút

Ngưỡng khô và ướt (Dry/wet) 0,1 m

Hệ số nhám Manning 0,026

Hệ số nhớt theo phương ngang 10 m2/s

Mơ hình rối 2 chiều HLES

Sơ đồ bình lưu Cyclic method

Sóng (Delft 3D – Wave)

Hdy (ngưỡng khô và ướt) 0,1

Kiểu ma sát đáy JONSWAP

Liên kết với modul TĐL Use and don’t extend

Độ sâu gây ra sóng đổ (mơ hình B&J)

Hệ số Alpha Hệ số Gamma

Bettjes & Janssen (1978) 1

0,73

Kích hoạt các q trình Wind growth

Vận chuyển trầm tích lơ lửng (Delft 3D – Sed) Mật độ riêng của trầm tích 2650 kg/m3 Mật độ trầm tích tại đáy 2000 kg/m3 Đường kính hạt cát D50 250µm

3.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình

Hiệu chỉnh mơ hình

Số liệu mực nước đo đạc với tần suất 1h/1 lần tại trạm Mỹ Thành – Bình Định (14.12N 109.20E). Thời gian hiệu chỉnh mơ hình từ ngày 5/11/2012 – 25/11/2012. Tính tốn hệ số tương quan giữa mực nước quan trắc và tính tốn là 0,94. Qua đó ta

41

thấy kết quả hiệu chỉnh mơ hình thuỷ động lực khá tốt. Nhìn vào hình 22 ta thấy sai số giữa mực nước tính tốn và thực đo chỉ 0,1 m.

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 1 23 45 67 89 111 133 155 177 199 221 243 265 287 309 331 353 375 397 419 441 463 485 507 Thời gian (giờ)

M ự c n ư ớ c ( m ) Thực đo Tính tốn

Hình 22. So sánh số liệu đo đạc mực nước và tính tốn tại trạm Mỹ Thành Kiểm định mơ hình:

Thời gian kiểm định mơ hình từ ngày 26/11/2012 – 4/12/2012. Nhìn vào hình 23 ta thấy sai số giữa mực nước tính tốn và thực đo là tương đối nhỏ

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1 11 21 31 41 51 61 71 81 91 101 111 121 131 141 151 161 171 181 191 201 211 Thời gian (giờ)

M ự c n ư ớ c ( m ) Thực đo Tính tốn

Hình 23. So sánh giữa mực nước tính tốn và thực đo tại trạm Mỹ Thành

42

Các kịch bản tính tốn

Xây dựng các kịch bản tính tốn vận chuyển bùn cát và biến động bãi biển cần thiết phải dựa trên các đặc trưng phân bố của mực nước thủy triều, dòng chảy và chế độ sóng. Các kịch bản đưa ra để tính tốn phải thể hiện được yếu tố chủ đạo gây ra các đặc trưng biến động của khu vực. Trong khu vực cửa Đề Gi thì các yếu tố biến động mùa chiếm ưu thế. Theo đó hai mùa chính tại khu vực này là Mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam tương ứng với nó là chế độ sóng trong gió mùa Đơng Bắc và chế độ sóng trong gió mùa Tây Nam.

Từ bảng 1 và 2 kết hợp với vị trí đường bờ chạy dọc theo hướng Bắc Nam ta có thể thấy các hướng sóng chiếm tần suất lớn và có tác động chính là hướng Đơng Bắc (NE) chiếm trên 50%, hướng Đông (E) chiếm trên 15% và hướng Đông Nam (SE) chiếm 19%. Các hướng còn lại (hướng Bắc (N), hướng Nam (S), hướng Tây Nam (SW), hướng Tây (W) và hướng Tây Bắc (NW)) chiếm tần suất gần 15 % không gây ảnh hưởng nhiều do phần năng lượng sóng khơng truyền vào trong khu vực tính tốn.

Ngồi yếu tố sóng, các tác động của dịng chảy cũng gây ra một phần đáng kể tới vận chuyển bùn cát trong khu vực này. Do đặc điểm cửa đầm rất nhỏ so với diện tích nước chứa trong đầm, cho nên mức độ chênh lệch mực nước giữa trong đầm và bên ngoài trong các pha triều là khá lớn tạo ra dịng chảy có tốc độ lớn tại khu vực cửa ra vào của đầm. Đây cũng được coi là phần chính để tải một lượng bùn cát lớn từ phía ngồi cửa vào phía bên trong luồng tàu và khu vực phía trong đầm. Như vậy trong kịch bản tính khơng thể bỏ qua các tác động của dao động mực nước và dịng chảy.

Kết hợp các đặc trưng của sóng và dịng chảy, tác giả lựa chọn ra các kịch bản tính tốn sau:

Tính tốn vận chuyển bùn cát trong trường hợp hướng sóng Đơng Bắc (NE) kết hợp với chuỗi dao động mực nước đặc trưng trong 8 ngày trong hai trường hợp có cơng trình và khơng có cơng trình.

Tính tốn vận chuyển bùn cát trong trường hợp hướng sóng Đơng (E) kết hợp với chuỗi dao động mực nước đặc trưng trong 8 ngày trong hai trường hợp có cơng trình và khơng có cơng trình.

43

Tính tốn vận chuyển bùn cát trong trường hợp hướng sóng Đơng Nam (SE) kết hợp với chuỗi dao động mực nước đặc trưng trong 8 ngày trong hai trường hợp có cơng trình và khơng có cơng trình.

3.4. Kết quả tính tốn

3.4.1. Các kết quả tính tốn sóng, dịng chảy và vận chuyển bùn cát và biến đổi đáy biển trong trường hợp tính tốn có cơng trình (hiện trạng) biển trong trường hợp tính tốn có cơng trình (hiện trạng)

Điều kiện thuỷ động lực tại khu vực cửa biển Đề Gi chịu tác động tổng hợp của các yếu tố như dao động mực nước, sóng, gió. Kết quả tính tốn của hai mơ hình Delft 3D - Wave và Delft 3D - Flow trong các kịch bản tính tốn có ảnh hưởng của cơng trình kè chắn sóng được trình bày dưới đây gồm có: Kết quả tính tốn trường sóng, trường dịng chảy và biến đổi đáy biển theo các hướng sóng Đơng Bắc (NE), Đơng (E) và Đông Nam (SE).

a. Hướng sóng Đơng Bắc (NE)

Trong trường hợp hướng sóng Đơng Bắc, sóng ở biên cho vào modul Delft 3D – Wave với độ cao Hmor = 2,12 m, Tp = 8,6 s.

- Kết quả tính tốn trường sóng

Hình 24 thể hiện trường sóng tại khu vực cửa Đề Gi trong trường hợp sóng gió mùa Đơng Bắc. Càng vào gần bờ, độ cao sóng càng giảm, và khi vào đến cửa thì chiều cao sóng rất nhỏ.

Hình 24. Trường sóng khu vực Đề Gi (m)

44

- Kết quả tính tốn trường dịng chảy

Hình 25. Trường dịng chảy khi triều dâng (m/s)

Hình 26. Trường dịng chảy khi triều rút (m/s)

45

- Kết quả tính vận chuyển trầm tích

Hình 27. Nồng đồ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

Hình 28. Phân bố độ dày đáy (m)

46

b. Hướng sóng Đơng Nam (SE)

Với trường hợp sóng Đơng Nam, các thông số của modul thuỷ động lực và vận chuyển trầm tích được giữ nguyên như trường hợp sóng Đơng Bắc. Riêng với modul sóng, tham số sóng được lấy như sau: Hmor = 0.72 m, Tp = 5,3 s.

- Kết quả tính tốn modul sóng Delft 3D – Wave

Hình 29. Kết quả tính tốn sóng tại khu vực Đề Gi (m)

- Kết quả tính tốn modul thuỷ động lực Delft 3D – Flow

Hình 30. Trường dịng chảy khi triều lên (m/s)

47

Hình 31. Trường dịng chảy khi triều rút (m/s)

- Kết quả tính tốn modul vận chuyển trầm tích Delft 3D – Sed

Hình 32. Nồng độ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

48

Hình 33. Phân bố độ dày đáy (m) c. Hướng sóng Đơng (E) c. Hướng sóng Đơng (E)

Trong trường hợp này, các tham số sóng trong modul Delft 3D-Wave được lấy: Hmor = 0,77 m; Tp = 7,04 s

- Kết quả tính tốn modul sóng Delft 3D-Wave

Hình 34. Kết quả tính tốn trường sóng (m)

49

- Kết quả tính tốn modul thuỷ động lực Delft 3D-Flow

Hình 35. Trường dịng chảy khi triều lên (m/s)

Hình 36. Trường dịng chảy khi triều xuống (m/s)

50

- Kết quả tính tốn modul vận chuyển trầm tích Delft 3D-Sed

Hình 37. Nồng độ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

Hình 38. Phân bố độ dày đáy (m)

51

3.4.2. Các kết quả tính tốn sóng, dịng chảy và vận chuyển bùn cát và biến đổi đáy biển trong trường hợp tính tốn khơng có cơng trình biển trong trường hợp tính tốn khơng có cơng trình

Tương tự như trường hợp có cơng trình, các thơng số của modul, sóng và vận chuyển trầm tích được giữ ngun. Riêng modul thuỷ động lực thì cơng trình đã được bỏ.

a. Hướng sóng Đơng Bắc (NE)

Trong trường hợp hướng sóng Đơng Bắc, sóng ở biên cho vào modul Delft 3D – Wave với độ cao Hmor = 2,12 m, Tp = 8,6 s.

- Kết quả tính tốn modul sóng Delft 3D-Wave

Hình 39. Kết quả tính tốn trường sóng (m)

- Kết quả tính tốn modul thuỷ động lực Delft 3D-Flow

Hình 40. Trường dịng chảy khi triều lên (m/s)

52

Hình 41. Trường dịng chảy khi triều rút (m/s)

- Kết quả tính tốn modul vận chuyển trầm tích Delft 3D-Sed

Hình 42. Nồng độ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

53

Hình 43. Phân bố độ dày đáy (m)

b. Hướng sóng Đơng Nam (SE)

- Kết quả tính tốn modul sóng Delft 3D-Wave

Hình 44. Kết quả tính tốn trường sóng (m)

54

- Kết quả tính tốn modul thuỷ động lực Delft 3D-Flow

Hình 45. Trường dịng chảy khi triều lên (m/s)

Hình 46. Trường dịng chảy khi triều rút (m/s)

55

- Kết quả tính tốn modul vận chuyển trầm tích Delft 3D-Sed

Hình 47. Nồng độ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

Hình 48. Phân bố độ dày đáy (m)

56

c. Hướng sóng Đơng (E)

- Kết quả tính tốn của modul Delft 3D-Wave

Hình 49. Kết quả tính tốn trường sóng (m)

- Kết quả tính tốn của modul Delft 3D-Flow

Hình 50. Trường dịng chảy khi triều lên (m/s)

57

Hình 51. Trường dịng chảy khi triều rút (m/s)

- Kết quả tính tốn của modul Delft 3D-Sed

Hình 52. Nồng độ trầm tích lơ lửng (kg/m3)

58

Hình 53. Phân bố độ dày đáy (m) 3.4.3. So sánh kết quả tổng hợp và đánh giá 3.4.3. So sánh kết quả tổng hợp và đánh giá

Nhìn vào các hình 24, 29, 34 và 39, 44, 49 trong trường hợp có cơng trình và khơng có cơng trình, ta thấy rằng sóng thay đổi khá lớn từ ngoài khơi vào trong bờ. Càng vào gần bờ, sóng bị khúc xạ và độ cao sóng giảm dần. Trong tất cả các trường hợp, tại khu vực sát cửa hướng sóng ln có hướng từ phía Nam lên phía Bắc. Ta có thể thấy rõ tại khu vực bãi biển gần kè, do ảnh hưởng của độ sâu mà sóng tại khu vực này nhỏ. Trong trường hợp có kè, sóng bị chặn lại phía trước kè, do đó sóng bị suy giảm nhanh chóng khi truyền vào trong kênh. Đối với trường hợp khơng có kè thì sóng có thể lan truyền vào sâu hơn. Phía trong đầm độ cao sóng rất nhỏ.

Điều kiện thuỷ động lực tại cửa Đề Gi chịu tác động tổng hợp của các yếu tố như dao động mực nước, sóng, gió. Nhìn vào các hình 25, 26, 30,31, 35, 36, 40, 41, 45, 46, 50, 51 ta có thể thấy được trường dịng chảy tại khu vực nghiên cứu theo các kịch bản khác nhau. Tại khuc vực cửa thì dịng chảy thuỷ triều chiếm ưu thế. Tại đây do ảnh hưởng của hệ thống đầm phía trong tạo ra độ chênh lệch mực nước giữa phía trong và ngồi đầm trong các pha triều dâng và rút tạo ra dòng chảy khá lớn. Dịng chảy lớn nhất có thể lớn hơn 1 m/s. Dịng chảy tổng hợp biến động mạnh

59

theo pha dao động của mực nước triều. Khi triều lên, trường dịng chảy có hướng đi vào trong đầm và khi triều xuống dịng chảy hướng ra ngồi đầm.

Đặc điểm vận chuyển trầm tích có liên quan chặt chẽ đến chế độ thuỷ động lực và nguồn cung cấp trầm tích. Từ các hình 27, 28, 32, 33, 37, 38, 42, 43, 47, 48, 52, 53 là sự thay đổi đáy biển theo các kịch bản tính tốn khác nhau. Chúng ta dễ dàng nhận thấy diễn biến đáy biển có sự thay đổi mạnh theo các trường hợp. Đối với phía trong đầm gần cửa biển vận chuyển bùn cát do dịng chảy là chính và trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp khắc phục, chống bồi lấp cửa đề gi (1) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)