Kè chắn sóng tại cửa Đề Gi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp khắc phục, chống bồi lấp cửa đề gi (1) (Trang 74 - 77)

72

Hình 70. Kè chắn sóng tại cửa Đề Gi

73

KẾT LUẬN

Vận chuyển bùn cát và biến động đáy biển chịu tác động của nhiều quá trình động lực học phức tạp, trong đó q trình tác động của sóng, dịng chảy và mực nước đóng vai trị chính. Q trình sóng tác động làm nguồn bùn cát dưới đáy bị xáo trộn và đồng thời tạo ra dịng chảy sóng trong đới sóng đổ. Dịng chảy do sóng và các loại dòng chảy khác tại khu vực sát bờ tải phần bùn cát bị xáo trộn từ nơi này sang nơi khác. Độ cao mực nước trong ngày thay đổi làm thay đổi vị trí bùn cát bị vận chuyển trên bãi biển tại từng thời gian cụ thể.

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành thu thập và xử lý số liệu về gió, sóng, đường bờ, địa hình đáy biển, dao động mực nước để làm số liệu đầu vào cho mơ hình.

Khu vực đầm Đề Gi mang đầy đủ các đặc trưng của khí hậu khu vực Nam Trung Bộ đó là chịu ảnh hưởng, chi phối của hệ thống gió mùa: gió mùa Đơng Bắc (các tháng mùa đông I, II và XI, XII) và gió mùa Tây Nam (các tháng mùa hè VI, VII, VIII, IX). Phía bên ngồi đầm phá, chế độ sóng cũng tn theo quy luật phân bố của trường gió. Đây là khu vực có bờ biển hở, các sóng tại vùng biển khơi lan truyền và tác động trực tiếp gây nên các biến động lớn tới bãi biển và khu vực cửa sơng. Các hướng sóng chính tại khu vực này là sóng hướng Đơng Bắc, Đơng và Đơng Nam.

Một hệ thống mơ hình thuỷ động lực - sóng - vận chuyển trầm tích trên cơ sở mơ hình Delft 3D đã được ứng dụng tính tốn đồng thời để nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng tại cửa biển Đề Gi. Để phục vụ cho việc thiết lập và kiểm định kết quả của mơ hình, các bộ số liệu liên quan ở khu vực đã được thu thập và xử lý tương đối đầy đủ và hệ thống. Các kết quả tính tốn giữa mơ hình Deflt 3D và diễn biến thực tế tại khu vực khá giống nhau.

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghề cá, khai thác tốt tiềm năng, kinh tế biển, huyện Phù Cát được Nhà nước đầu tư xây dựng bến cá Đề Gi bao gồm cầu cảng, bờ kè, đê chắn cát. Tuy nhiên cơng trình sau khi đưa vào sử dụng đã khơng phát huy hiệu quả như mong muốn. Sau khi xây dựng kè, cửa Đề Gi vẫn cịn hiện tượng bồi lấp.Từ kết quả tính tốn của mơ hình Delft 3D ta có thể thấy rõ trước khi có kè và sau khi có kè thì xu hướng trầm tích vẫn bồi tụ tại cửa.

Đối với mỗi kết quả tính tốn của mơ hình số việc so sánh với các số liệu thực tế là cần thiết khẳng định sự đúng đắn của các tính tốn. Do nguồn số liệu quan trắc biến đổi địa hình là khá hiếm cho nên việc so sánh với các số liệu đo đạc địa hình là khơng

74

thể. Tuy nhiên với sự phát triển của các công nghệ hiện đại, việc sử dụng ảnh vệ tinh được xem như là phương án tối ưu và tin cậy. Ảnh vệ tinh khu vực cửa Đề Gi 1/6/2010 và 24/2/2012 được sử dụng để so sánh. Để thể hiện rõ các vùng bồi, xói các tác giả đã khoanh vùng các khu vực có cồn cát. Việc so sánh này khơng cho được kết quả định lượng chính xác nhưng cho các kết quả định tính khá tốt. Hình 71 và 72 mơ tả ảnh vệ tinh với các vùng bồi xói.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp khắc phục, chống bồi lấp cửa đề gi (1) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)