- Chỉ số gradient (SL)- Chiều dài dòng chảy
Sự phân dị địa hình hai bên đới đứt gãy Sơng Hồng được thể hiện cũng rất rõ qua các chỉ số gradient (SL) – chiều dài dòng chảy của hệ thống thuỷ văn hai bên lưu vực sông Hồng (Hình 3.6). Cũng gần tương tự như các chỉ số trên, giá trị SL có sự phân dị rõ giữa hai bên sườn lưu vực sông Hồng (Bảng 3.5, 3.6).
Hình 3.6: Sơ đồ các sơng suối nhánh tính giá trị gradient dịng chảy
Bờ phải sông Hồng như trên đã nêu được đặc trưng bởi hệ thống sơng suối nhánh có hình thái phức tạp, chiều dài lớn, cấp thung lũng đạt đến cấp 3 – 4. Điều đó thể hiện sự phức tạp địa hình núi bên bờ phải. Độ dốc sông suối cũng thay đổi nhiều do địa hình, gradient chiều dài dịng chảy có sự biến đổi lớn trong cùng một dịng chảy sơng suối nhánh. Các giá trị tăng đột biến chỉ số gradient được tác giả tô đậm hơn trong bảng kết quả tính tốn dưới đây. Các dịng chảy lưu vực bên phải có khá nhiều các giá trị chỉ số gradient tăng cao (Hình 3.7) (ở nhánh suối SH28 có đoạn giá trị SL đạt đến 6044; Nhánh suối SH29 giá trị SL phần thượng nguồn suối
đạt đến 5868; Lưu vực Ngịi Bọ giá trị cao nhất lên tới 9276). Có thể thấy rõ mức độ phức tạp về địa hình bên bờ phải, các giá trị SL phân dị lớn, ngay cả trong một lưu vực của sông suối nhánh. Mức độ biến đổi gradient dòng chảy nhiều đã phản ánh hoạt động nâng kiến tạo diễn ra khá rõ rệt ở lưu vực phải sơng Hồng. Tồn bộ lưu vực phải sông Hồng, đoạn từ biên giới Việt – Trung đến Việt Trì hầu như thể hiện mức độ nâng kiến tạo lớn thông qua các giá trị tăng đột biến của gradient dòng chảy trong khu vực.
Bảng 3.5: Giá trị SL các lưu vực bờ phải Sông Hồng
stt L (m) L Hmin Hmax SL SH28 21902 1087 1400 1700 6044.71 21902 2710 1300 1400 808.19 21902 5615 585 1300 2788.95 21902 3219 500 585 578.34 21902 2225 190 500 3051.51 21902 7051 74 190 360.32 SH29 19650 2009 1200 1800 5868.59 19650 1625 800 1200 4836.92 19650 1089 700 800 1804.41 19650 5155 185 700 1963.09 19650 9772 80.4 185 210.33 SH30 37674 3655 1100 2000 9276.77 Lưu vực Ngòi Bọ 37674 37674 2252 1201 1000 800 1100 1000 1672.91 6273.77 37674 5499 500 800 2055.32 37674 1452 300 500 5189.26 37674 8060 200 300 467.42 37674 3075 100 200 1225.17 37674 12480 68 100 96.60 SH31 61340 2756 700 1300 13354.14 Sg. Nậm Chăn 61340 61340 1617 4004 600 500 700 600 3793.44 1531.97 61340 12410 300 500 988.56 61340 11160 200 300 549.64 61340 15880 100 200 386.27 61340 13500 61 100 177.20 SH32 61787 3493 1200 1900 12382.16 Lưu vực Ngòi Hút 61787 6864 700 1200 4500.80 61787 8928 600 700 692.06 61787 7312 200 600 3380.03 61787 10550 100 200 585.66 61787 24640 62 100 95.29
Stt L (m) L Hmin Hmax SL SH33 91069.4 3753 1100 2130 24993.73 Lưu vực Ngòi Thia 91069.4 7507 700 1100 4852.51 91069.4 7228 600 700 1259.95 91069.4 886.4 500 600 10274.07 91069.4 3316 400 500 2746.36 91069.4 6509 300 400 1399.13 91069.4 21930 200 300 415.27 91069.4 3050 100 200 2985.88 91069.4 25820 50 100 176.35 91069.4 11070 38 50 98.72 SH34 35222 2785 300 1080 9864.69 35222 4022 200 300 875.73 35222 6035 100 200 583.63 35222 12080 50 100 145.79 35222 10300 30.5 50 66.68 SH35 64393.5 2434 1000 1660 17460.85 Lưu vực Ngòi Lao 64393.5 7694 600 1000 3347.73 64393.5 1633 500 600 3943.26 64393.5 3790 400 500 1699.04 64393.5 6365 300 400 1011.68 64393.5 657.5 200 300 9793.69 64393.5 11190 100 200 575.46 64393.5 12050 50 100 267.19 64393.5 18580 27.4 50 78.33 SH36 92837 1623 400 570 9724.15 Lưu vực Sông Mùa 92837 12000 300 400 773.64 92837 3174 200 300 2924.92 92837 19900 100 200 466.52 92837 23130 50 100 200.69 92837 8596 25 50 270.00 92837 24450 19 25 22.78
Hình 3.7: Trắc diện dọc gradient một số lưu vực sông suối nhánh lưu vực sông Hồng
Cũng gần tương tự với các chỉ số khác đã tính, giá trị SL cũng có khác biệt khá rõ rệt giữa lưu vực bên phải và bên trái. Lưu vực bên trái (Bảng 3.6), giá trị gradient dòng chảy thấp và khá ổn định, phù hợp với hình thái sơng suối ngắn, cấp thung lũng chỉ là 1 – 2.
Địa hình bên bờ trái cũng khơng mấy phân dị, phù hợp với những phản ánh của giá trị SL. Độ cao địa hình thấp, độ dốc sơng suối khơng lớn nên các giá trị gradient dòng chảy thấp.
Những đặc trưng về địa hình, hình thái thuỷ văn cịn thể hiện qua giá trị SL tính cho lưu vực Sơng Chảy. Các sơng suối nhánh bên lưu vực phải của Sơng Chảy có giá trị gradient dòng chảy thấp hơn so với lưu vực trái Sông Chảy (Bảng 3.7, 3.8).
Đặc điểm trên cho thấy khu vực giữa đứt gãy Sông Hồng và Sông Chảy hoạt động kiến tạo chủ yếu là hạ lún so với hai bên địa hình có hoạt động nâng kiến tạo. Trong đó, cánh bên trái đứt gãy Sơng Hồng có hoạt động nâng kiến tạo mạnh mẽ hơn nhất, cánh bên phải đứt gãy Sông Chảy hoạt động nâng yếu hơn.
Bảng 3.6: Các nhánh sơng tính giá trị SL bờ trái Sơng Hồng
stt L L Hmin Hmax SL SH1 3616 3616 70 140 70.00 SH2 3821 3821 71 170 99.00 SH3 4809 4809 80 263 183.00 SH4 5135 5135 75 115 40.00 SH5 6441 6441 73 140 67.00 SH6 10100 10100 72 133 61.00 SH7 9256 9256 67.4 125 57.60 SH8 2962 2962 62 119 57.00 SH9 7589 7589 73 183 110.00 SH10 7174 7174 62 231 169.00 SH11 4295 4295 59.7 206 146.30 SH12 8297 8297 84 261.4 177.40 SH13 6168 6168 64 581.7 517.70 SH14 13110 7848 57.2 345 480.77 13110 5262 140 345 510.75 SH15 9644 9644 55.2 656 600.80 SH16 7871 7871 81.6 474.3 392.70 SH17 5280 5280 57.2 515.3 458.10 SH18 4482 4482 47 215.3 168.30 SH19 8106 8106 64.1 510 445.90 SH20 7890 7890 46.1 678.2 632.10 SH21 8854 8854 59.2 936.5 877.30 SH22 6301 6301 56.8 480 423.20 SH23 10060 7610 55.7 185 170.93 10060 2442 185 752 2335.80 SH24 6864 2538 200 902 1898.55 6864 4326 48.2 200 240.86 SH25 6680 3013 100 615 1141.79
6680 3667 41 100 107.48
SH26 7577 2897 191 621 1124.65
7577 4685 57 191 216.72
SH27 9074 9074 40 447 407.00
2335.80
Bảng 3.7:Các giá trị SL bờ phải Sông Chảy
stt L L Hmin Hmax SL SC1 13260 13260 175 400 225.0 SC2 13005 2386 200 400 1090.1 13005 8143 100 200 159.7 13005 2476 86 100 73.5 SC3 8381 8381 84.8 345 260.2 SC4 9617 1973 200 700 2437.2 9617 7644 80.6 200 150.2 SC5 10160 10160 87.3 400 312.7 SC6 13579 2807 170 480 1499.6 13579 10790 55.2 170 144.5 SC8 5718 5718 56.7 270 213.3 SC7 13739 2349 200 430 1345.2 13739 11390 55.4 200 174.4 SC9 7670 4123 100 620 967.4 7670 3547 56.3 100 94.5 SC10 7337 3288 100 900 1785.2 7337 4049 61.6 100 69.6
Bảng 3.8: Các giá trị SL bờ trái Sông Chảy
stt L L Hmin Hmax SL SC11 10677 5046 500 1300 1692.7 10677 5631 130 500 701.6 SC12 10361 5003 300 970 1387.5 10361 5358 87 300 411.9 SC13 33962.2 5999 900 1400 2830.7 33962.2 4336 800 900 783.3 33962.2 844.2 600 800 8046.0 33962.2 14500 400 600 468.4 33962.2 3500 200 400 1940.7 33962.2 4783 90 200 781.1 SC14 9341 1336 400 930 3705.6 9341 3062 200 400 610.1 9341 4943 112 200 166.3 SC15 31399 13370 200 950 1761.4 31399 15320 100 200 205.0
31399 2709 81.2 100 217.9 SC16 14590 14590 77.4 600 522.6 SC17 13960 1876 400 600 1488.3 13960 5371 300 400 259.9 13960 1193 200 3000 32764.5 13960 5520 75 200 316.1
3.1.2. Các đặc điểm địa hình – địa mạo khác
- Trên cơ sở các mặt cắt địa hình
Phần dưới là kết quả các mặt cắt địa hình học viên xây dựng dọc theo đới đứt gãy Sông Hồng từ biên giới Việt – Trung đến Việt Trì (Hình 3.8, 3.9). Các mặt cắt địa hình một lần nữa cho thấy tính bất đồng nhất địa hình hai bên cánh đới đứt gãy. Chúng ta có thể quan sát rất rõ bên cánh tây đới đứt gãy là các bậc địa hình tương đối cao lên đến 2500m thuộc các đỉnh cao Phan Si Pan, Văn Bàn và Tú Lệ. Các di tích bậc địa hình sót lại cũng khá nhiều với nhiều bậc độ cao khác nhau (500m, 700m, 1000m, v.v…). Các bậc địa hình cao sót lại khá nhiều ở khu vực phía tây bắc của cánh tây đới đứt gãy và giảm dần bậc độ cao địa hình cũng như số lượng di tích các bậc địa hình từ tây bắc về đơng nam (từ khu vực các đỉnh cao dãy Phan Si Pan đến khu vực Văn Bàn, Nghĩa Lộ). Tính chất phân bậc khá rõ nét, điều đó đã khẳng định hoạt động kiến tạo hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ ở khu vực nghiên cứu.
Ngồi ra cũng có thể thấy, độ dốc địa hình chung bên cánh tây là rất cao, hơn nhiều so với cánh đơng đới đứt gãy. Càng về phía đơng nam địa hình hai bên cánh đới đứt gãy đều giảm độ cao và cả độ dốc, nhất là bên cánh đơng đứt gãy địa hình dần chuyển xuống địa hình đồng bằng thấp. Như vậy, tính chất phân bậc khơng chỉ thể hiện theo chiều ngang đới đứt gãy mà dọc theo đới đứt gãy từ tây bắc xuống đơng nam cũng là có tính phân bậc địa hình.
- Hoạt động hiện đại trên ảnh viễn thám và DEM
Trên ảnh viễn thám và ảnh DEM (Ảnh 3.1, 3.2, 3.3), những biểu hiện của đới đứt gãy Sông Hồng càng rõ ràng. Một thung lũng thấp kéo dài theo phương tây bắc – đơng
nam từ ngồi biên giới Việt Trung đến quá Việt Trì thì bị che phủ bởi các trầm tích đồng bằng. Vượt qua một dạng địa hình địa lũy thấp dạng tuyến TB – ĐN của dãy Con Voi là thung lũng Sơng Chảy.
Hình 3.8: Sơ đồ phân bố các độ cao và tuyến mặt cắt cắt qua đới đứt gãy Sông Hồng khu vực từ Biên giới Việt – Trung đên TP. Việt Trì
S«ng Hång
Mặt cắt 2
Mặt cắt 3
Mặt cắt 4
Mặt cắt 6
Mặt cắt 7
Mặt cắt 8
Mặt cắt 10
Mặt cắt 11
Mặt cắt 12
Mặt cắt 13
Mặt cắt 15
Mặt cắt 16
Hình 3.9: Các mặt cắt địa hình cắt ngang đới đứt gãy Sơng Hồng
Có thể quan sát thấy tính phân dị địa hình, tính bất đối xứng ở hai bên cánh đới đứt gãy Sơng Hồng qua ảnh DEM. Tính phân dị theo cả chiều ngang đới đứt gãy và theo cả chiều dọc đới. Địa hình bên cánh tây đới có độ cao lớn, mức phân cắt sâu mạnh, biến dạng thẳng đứng với biên độ đạt cao nhất khu vực (trên 3km, ở khu vực Phan Si Păng đạt trên 3,8km). Biên độ biến dạng đứng giảm nhanh về 2 cánh của khối và có biểu hiện phân dị mạnh hơn trong phụ khối Tây Nam với sự có mặt của một đới “trũng” tương đối Bản Mường Hum (trầm tích là các thành tạo lũ - sườn tích, nón phóng vật, bãi bồi có diện phân bố nhỏ) có biên độ dưới 2,3km. (Ngơ Gia Thắng và nnk, 2009).
Tiếp theo đó là đới xiết trượt sông Hồng được thể hiện bởi sự dập nát, vỡ vụn các thành tạo địa chất trên địa hình, hệ thống các lineament phát triển mạnh, có phương chủ yếu tây bắc – đơng nam, độ dài ngắn các lineament rất khác nhau. Ngoài ra, dọc theo các đứt gãy đã xác định cịn có hệ thống các bề mặt faset khu vực dãy núi Con Voi. Độ cao địa hình lớn nhất đạt trên 1000m ở dãy núi Con Voi, phía tây bắc và đơng nam đia hình thoải hơn, nhất là phía đơng nam, địa hình thấp dần về trũng đồng bằng Bắc Bộ (chỉ đạt vài m ở các bãi bồi và thềm bậc 1).
Khác hơn chút là địa hình ở cánh đơng đứt gãy Sơng Chảy, đặc trưng phân dị rõ nét. Biên độ nâng cao nhất ở phần Bắc giảm dần về phía Nam và Đơng Nam. Phía bắc
là dạng địa hình cao vịm nâng Sơng Chảy bị cắt xẻ mạnh bởi các hệ thống lineament, đứt gãy. Xuống dần phía nam, đơng nam khu vực Lục Yên, Tuyên Quang địa hình giảm độ cao và độ dốc, chỉ còn là các dạng địa hình đồi núi thấp, phân cắt ngang phát triển mạnh hơn phân cắt sâu.
Ảnh 3.1: Tồn cảnh địa hình hai bên đới đứt gãy Sơng Hồng đoạn từ biên giới Việt – Trung đến TP. Việt Trì
Ảnh 3.2: Tồn cảnh địa hình hai bên đới đứt gãy Sơng Hồng đoạn từ biên giới Việt – Trung đến TP. Việt Trì
Ảnh 3.3: Địa hình phía bắc đới đứt gãy Sơng Hồng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Như vậy, có thể dễ dàng quan sát sự tồn tại, phát triển của một đới đứt gãy lớn bởi những dấu hiệu địa hình rất đặc trưng. Ngay trên ảnh viễn thám, ảnh DEM đã cho chúng ta một bức tranh khá rõ ràng về tính chất phân dị, khơng đối xứng của đới đứt gãy lớn Sông Hồng.
3.2. Đới đứt gãy Điện Biên – Lai Châu
Hệ thống đứt gãy á kinh tuyến Lai Châu- Điện Biên (LC-ĐB) là một trong năm đới đứt gãy lớn nhất tồn tại trong khu vực Tây bắc Việt Nam. Việc nghiên cứu chi tiết các đặc trưng về kiến tạo - địa mạo sẽ góp phần làm sáng tỏ hoạt tính kiến tạo hiện đại của đới đứt gãy. Đới đứt gãy Điện Biên – Lai Châu về mặt cấu trúc có tính chất phân chia hai miền cấu trúc: Mường Tè và Tây Bắc.
3.2.1. Đặc điểm hoạt động kiến tạo hiện đại qua các chỉ số kiến – địa mạo
- Tính khơng đối xứng của bồn thoát nước
Một đặc trưng địa mạo nổi bật trong đới đứt gãy LC-ĐB với các thung lũng suối chạy dọc đứt gãy LC-ĐB có dạng chữ V điển hình. Chuyển dịch của mạng lưới sơng
suối nhánh khi đứt gãy cắt qua cho thấy đứt gãy này chuyển dịch trái với biên độ chuyển dịch thay đổi trong khoảng từ 50 đến 200m. Thung lũng thị xã Lai Châu trước đây là một trũng Pull-apart với biên độ chuyển dịch cỡ 1000m [21, 22].
Đặc điểm mạng lưới thuỷ văn khu vực đới đứt gãy LC – ĐB (Hình 3.10) và lân cận khá phức tạp và có sự mất cân đối hai bên cánh đới đứt gãy. Đới đứt gãy LC – ĐB là dải trũng thấp dưới 1000m thuộc sườn và đáy của một loạt các thung lũng suối Nậm Na, Nậm Lay, Nậm Mức và Nậm Rốm nối tiếp nhau từ biên giới Việt-Trung ở phía Bắc đến biên giới Việt-Lào ở phía Nam. Dải này nằm giữa một bên là cao nguyên Tà Phình cao 1500-1900m, dãy núi dạng cao nguyên Huổi Long cao 1200-1700m và các dãy núi khác ở phía đơng và một bên là dãy núi cao 1200-1700m ở khu vực Mường Tè, Mường Chà, Si Pha Phìn ở phía tây. Chiều rộng của dải thay đổi, hẹp nhất là 6km, rộng nhất là 11km và trung bình là 7 - 8km.
Cánh phía đơng đới đứt gãy với đặc điểm địa hình là cao nguyên nên mạng lưới thuỷ văn đơn giản, hoạt động xâm
thực sâu không phát triển. Các sơng suối ngắn, nhỏ, chủ yếu có một vài suối cấp 1, 2 đổ thẳng theo sườn xuống vào thung lũng suối Nậm Na, Nậm Mạ, Nậm Mức đều là
Hình 3.10: Sơ đồ mạng lưới thủy văn khu vực đới đứt gãy Lai Châu – Điện Biên
suối nhánh của sơng Đà. Chỉ có khu vực đơng nam cánh đứt gãy hệ thống thuỷ văn có sự thay đổi, mạng lưới sông suối phát triển nhiều hơn, nhất là khu vực Huổi Long và trũng Điện Biên.
Nhưng ngược lại bên cánh tây đới đứt gãy, hoạt động xâm thực sâu phát triển mạnh mẽ, các sông suối dạng chữ V phát triển khá
nhiều, với độ dốc lớn. Các sơng suối chính và nhánh phân nhánh dạng cành cây, đều là sông suối nhánh của lưu vực sông Đà. Sự phân bố các sông suối nhánh phản ánh phần nào cấu trúc nâng dạng vồng của khối Pu Si Lung và khối Mường Tè.
- Chỉ số giữa độ rộng đáy thung lũng và độ cao của nó (Vf):
Đặc trưng địa hình khu vực đới đứt gãy ĐB - LC khá phức tạp: giữa một bên là cao nguyên Tà Phình cao 1500-1900m, dãy núi dạng cao nguyên Huổi Long cao 1200-1700m và các dãy núi khác ở phía đơng với một bên là dãy núi cao 1200-1700m ở khu vực Mường Tè, Mường Chà, Si Pha Phìn ở phía tây. Địa