ii. Đặc điểm về khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng
Xã Chi Lăng Nam nằm ở khu vực trung tâm của Đồng bằng sông Hồng nên nơi đây mang đầy đủ nét đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm đƣợc chia thành 4 mùa khá rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông. Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 khí hậu lạnh và khơ nhƣng nửa mùa sau khí hậu lạnh và có mƣa phùn ẩm ƣớt.
- Nhiệt độ: Hàng năm Hải Dƣơng nhận đƣợc một nhiệt lƣợng lớn từ mặt trời, năng lƣợng bức xạ tổng cộng vƣợt quá 100 kcal/cm2/năm, số giờ nắng đạt 1.600 – 1.800 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình của vùng đạt 23,3oC với 8 tháng nhiệt độ trung bình trên 20oC, tổng nhiệt hoạt động năm là 8.500o
C.
- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí dao động từ 80 – 89%, trung bình đạt 84%. - Lượng mưa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 – 1.600mm/năm. Lƣợng mƣa bình quân tháng cao nhất (tháng 8) là 290mm và tháng thấp nhất (tháng 12) từ 14 – 19mm. Số ngày mƣa trong năm là 140 -145 ngày, mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung đến 85% lƣợng mƣa cả năm (đạt 1.400mm), vào các tháng mùa đơng lƣợng mƣa ít, thƣờng là mƣa phùn.
Nhìn chung khí hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ các ngành kinh tế khác.
- Địa hình, thổ nhưỡng: Đất xã Chi Lăng Nam nói riêng và huyện Thanh Miện nói chung chủ yếu là loại đất phù sa đƣợc tạo thành bởi phù sa sông Thái Bình. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất nghèo dinh dƣỡng, tầng đất canh tác mỏng, độ chua của đất từ 5,5 – 6,5. Địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng với độ cao tuyệt đối từ 0,9 – 2,5m [16]
b. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Một số chỉ tiêu chính về kinh tế đạt đƣợc trong năm 2012
Tổng giá trị thu nhập của xã trong năm 2012 đạt 83.806,6 triệu đồng, đạt 97,56% kế hạch năm, tăng 7.105,5 triệu đồng so với năm 2011 (Nguyên nhân do điều chỉnh chế độ tăng lƣơng của Nhà nƣớc).
Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 673,4 kg/ngƣời/năm, tăng 8,2 kg so với năm 2011.
Giá trị thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 15.193 nghìn đồng/ngƣời/năm, tăng 1.138 nghìn đồng/ngƣời/năm.
Mức tăng trƣởng kinh tế 9,26% so với năm 2011. Hộ nghèo năm 2012 có 198 hộ chiếm 12,9%. Hộ cận nghèo có 167 hộ.
- Sản xuất nông nghiệp + Kinh tế ngành trồng trọt
Tổng diện tích gieo trồng cả năm là 314,11 ha trong đó diện tích cấy lúa là 261,26 ha, năng suất lúa cả năm đạt 128,1 tạ/ha, tăng 2,75 tạ/ha. Sản lƣợng lƣơng thực đạt 3.714,6 tấn, tăng 84,5 tấn so với năm 2011. Diện tích gieo trồng cây vụ đông năm 2011 – 2012 là 61,5 ha, đạt 87,9% kế hoạch năm, giá trị đạt 2.391,2 triệu đồng. Hệ số sử dụng đất trong năm 2012 là 2,24 lần. Diện tích chuyển đổi 52,856 ha, diện tích vƣờn 33,55 ha. Giá trị thu từ 1 ha đất nông nghiệp đạt 103,5 triệu/1ha, tăng 17,8 triệu đồng so với năm 2011[16]
Tổng giá trị thu từ ngành trồng trọt đạt 23.317,8 triệu đồng, tăng 195 triệu đồng so với năm 2011.
+ Kinh tế ngành chăn nuôi
Tổng đàn lợn có 2.708 con (lợn nái có 156 con), giảm 92 con (lợn nái 2 con) so với năm 2011. Đàn bị, bê có 23 con giảm 6 con. Đàn gia cầm có 28.500 con, giảm 5.000 con. Sản lƣợng thịt hơi ƣớc đạt 189,6 tấn. Diện tích ni trồng thủy sản là 62,4 ha, sản lƣợng cá ƣớc đạt 226,9 tấn. Tổng giá trị thu từ chăn nuôi đạt 9.744,9 triệu đồng, giảm 1.196,9 triệu đồng so với năm 2011.
Tổng giá trị thu từ ngành nông nghiệp đạt 33.062,7 triệu đồng, đạt 86,66% kế hoạch.
- Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2012 đạt 13.787,5 triệu đồng tăng 2.075 triệu đồng bằng 17,7%, đạt 105,1%kế hoạch.
Ngành dịch vụ - thƣơng mại đạt 36.956,4 triệu đồng, tăng 6.032,4 triệu đồng bằng 19,5% so với năm 2011, đạt 106,7% kế hoạch.
1.4.2. Giới thiệu về đảo cò Chi Lăng Nam
a. Lịch sử hình thành
Ngƣời dân vẫn lƣu truyền câu chuyện về nguồn gốc hình thành đảo cị nhƣ sau. Vào khoảng thế kỷ 15, trận đại hồng thủy lớn đã làm vỡ đê sơng Luộc, nhấn chìm gị đất cao và ngơi đền giữa cánh đồng trũng An Dƣơng. Từ đó, nƣớc khơng rút mà tạo thành một hồ lớn, nơi gị đất cao hình thành một đảo nhỏ. Ngƣời dân coi đây là vùng nƣớc thiêng, không bao giờ tát cạn đƣợc nên đã sống dạt ra phía ngồi hồ. Theo nhịp thời gian, cò và vạc bắt đầu đến trú ngụ ở đảo mỗi ngày một nhiều và đảo cị Chi Lăng Nam cũng bắt đầu hình thành.
Ngày nay, đảo cò đƣợc biết đến nhƣ một hệ sinh thái động thực vật vô cùng phong phú với hơn 170 lồi. Ngồi 9 loại cị trắng, cị lửa, cị hƣơng, cò nghênh, cò ngang, cò ruồi, cò diệc, cò bợ, cò đen và 3 loại vạc xám, vạc xanh, vạc đen có nguồn gốc từ Trung Quốc, Miến Điện, Ấn Độ, Nepal, đảo cò còn là nơi trú ngụ của rất nhiều loại chim khác nhƣ diệc xám, chim chả, bói cá, bồng chanh, cuốc, cú mèo,…Vào mùa chim làm tổ, từ tháng 9 năm trƣớc tới tháng 4 năm sau, có thể chứng kiến quang cảnh hàng ngàn con quần tụ kiếm ăn, phủ kín cả mặt hồ. Lòng hồ An Dƣơng cũng là nơi sinh trƣởng của rất nhiều lồi cá nhƣ cá lành canh, cá mịi, cá chép, cá diếc, trắm đen, trắm cỏ, cá măng, cá mƣơng, cá thiểu, cá trơi, cá măng kìm,… có con nặng đến hơn 30kg. Ngồi ra cịn nhiều loại thủy sản khác nhƣ tôm, cua, ốc, ếch, ba ba sơng, ba ba gai, thậm chí một số lồi cịn có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣ tổ đỉa, rái cá. Thực vật quanh hồ chủ yếu là các cây trồng cho bóng mát và là nơi đỗ của cò, vạc, tiêu biểu là tre gai, chuối, nhãn, vải, xoan, ổi; các cây hoang dứa dại, mào gà, rau ngổ, mọc thành bụi quanh bờ phía Nam, phía Đơng và các loài rong rêu, thực vật thủy sinh.
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khang, ngƣời đầu tiên phát hiện giá trị sinh thái của Đảo cị, thì đây là khu dự trữ thiên nhiên có mức độ ĐDSH lớn và đƣợc bảo tồn gần nhƣ nguyên vẹn duy nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng, khu vực miền Bắc. Nhiều địa điểm khác cũng có cị về sinh sống nhƣ vƣờn cị Lạng Giang (Bắc Giang), vƣờn cò Hải Lựu (Sơng Lơ), vƣờn cị Đồng Xuyên (Bắc Ninh)…; nhƣng việc bảo tồn ln gặp rất nhiều khó khăn, thì đảo cị Chi Lăng Nam lại đƣợc ngƣời dân nơi đây tự nguyện bảo vệ. Nhờ đó, hệ sinh thái quanh hồ ln đƣợc giữ ở mức độ ổn định, tạo điều kiện cho các loài sinh vật tiếp tục kéo nhau về làm tổ, bổ sung thêm mức độ ĐDSH vốn đã rất phong phú [9].
Tuy nhiên, sau hơn 10 năm khai thác du lịch, hiện hệ sinh thái đảo cò vẫn đang thiếu chiến lƣợc phát triển cũng nhƣ quy hoạch đồng bộ. Từ tháng 7/2009, huyện Thanh Miện đã tổ chức công bố quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái đảo cị trên diện tích hơn 67 ha, với tổng mức đầu tƣ hơn 83 tỷ đồng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi vừa khai thác du lịch phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng, vừa tạo khoảng đệm cách ly bảo vệ đàn cị, giữ vững các điều kiện mơi trƣờng tự nhiên. Sau 3 năm công bố, quy hoạch trên gần nhƣ vẫn chƣa đi vào thực hiện do thiếu hụt nguồn kinh phí và chƣa tìm đƣợc đối tác đầu tƣ. Do vậy, khai thác du lịch tại đây vẫn diễn ra một cách tự phát, thiếu những hoạt động gây đƣợc ấn tƣợng và tác động xấu tới môi trƣờng tự nhiên. Sau khi đƣa vào khai thác du lịch, mặt nƣớc lịng hồ dần trở nên ơ nhiễm nghiêm trọng do rác thải sinh hoạt và dầu máy chạy tàu. Việc đánh bẫy cò, vạc của nhân dân địa phƣơng lân cận cũng nhƣ tổ chức các dịch vụ câu cá, đánh bắt thủy sản không đƣợc kiểm sốt khiến trữ lƣợng đang có nguy cơ suy giảm mạnh. Cơ sở vật chất phục vụ không đảm bảo cho du lịch (nhà vệ sinh công cộng khơng tự hoại, khơng có thùng chứa rác cơng cộng...), các bụi tre, cây lớn, là chỗ đậu và nơi làm tổ của cò, vạc đang chết dần do khơng đƣợc chăm sóc và trồng mới. Thêm vào đó là tình trạng sạt lở đất trên các đảo diễn ra một cách nghiêm trọng, mỗi năm diện tích sạt lở lên tới khoảng 100m2 (số liệu điều tra năm 2012). Để chống xói mịn, Ban Quản lý đã dùng phên tre và đổ đất, cát đóng thành bao, chăng lƣới quây bèo tây xung quanh. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ mang tính chất giải quyết tình thế, tạm thời, việc sạt lở vẫn diễn ra, nhất là khi mƣa bão[2].
b. Đặc điểm thủy văn của hồ An Dƣơng
Đảo cò đƣợc bao bọc bởi hồ An Dƣơng, là nơi có cảnh quan đẹp với diện tích mặt hồ là 90.377,5 m2, nơi có cị sinh sống là 2 đảo nhỏ với diện tích là 7.324,5 m2(thực chất là một đảo diện tích 2,8ha và khu vực mới mở rộng ở bờ tây diện tích 3,5ha)Hồ An Dƣơng có độ sâu dao động từ 3 – 8m, chỗ sâu nhất tới 18m. Thời gian nƣớc cạn nhất diễn ra vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau, trong khi đó thời gian nƣớc cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 10. Hồ có chức năng chính là tiêu nƣớc cho thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng ở phía trên, đồng thời cung cấp nƣớc tƣới cho cánh đồng Đống Trâu giáp ranh với hồ ở phía Đơng Nam vào mùa khơ [17].
i. Các dòng nƣớc chảy vào hồ
Dịng nƣớc chính chảy vào hồ qua cống tiếp nhận ở phía Tây Bắc, gần với đƣờng bộ dẫn vào hồ là kênh tiêu nƣớc của thôn Triều Dƣơng và phần lớn thơn An Dƣơng ở phía trên. Ở phía Đơng Bắc của hồ, gần khu vực cánh đồng Đống Trâu cịn có cống tiêu thơng với sơng Luộc. Vào mùa cạn cống này đƣợc mở để nƣớc từ sông Luộc chảy vào hồ (Hình 1.6).
Ngồi ra, hồ cịn tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc mƣa từ khu vực xung quanh. Chỉ tính riêng khu vực hồ với lƣợng mƣa trung bình 1.500mm thì một năm hồ đã tiếp nhận khoảng 125.000 m3
nƣớc. Vào mùa mƣa, nƣớc từ cánh đồng Đống Trâu cũng đƣợc tháo trực tiếp xuống hồ để chống ngập úng cho lúa.
Các mạch nƣớc ngầm cũng cung cấp lƣợng nƣớc đáng kể cho hồ. Hồ còn tiếp nhận NTSH của các hộ dân sống xung quanh hồ[17].
ii. Các dòng nƣớc ra khỏi hồ
Cống tiêu chính của hồ nằm ở phía Đơng Nam. Tại cống tiêu này có trạm bơm Mi Động hoạt động với công suất 3.000 m3/giờ, để bơm nƣớc ra sơng Luộc vào mùa mƣa. Ngồi ra, vào mùa mƣa cống tiêu ở phía Đơng Bắc hồ, gần cánh đồng Đống Trâu đƣợc mở để nƣớc của hồ thốt ra sơng Luộc [4].