3.1.3. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí
Kết quả phân tích một số khí gây mùi khó chịu tại đảo cị đƣợc thể hiện tại bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả phân tích mơi trƣờng khơng khí tháng 3/2013
STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị QCVN
06:2009/BTNMT
1. Amoniac – NH3 μg/m3 160 200
2. Hidrosunfua – H2S μg/m3 28 42
Mùi phát sinh từ khu vực đảo cị chủ yếu là từ q trình phân hủy phân cị cũng nhƣ các xác chết của cò, đặc biệt là q trình phân hủy yếm khí tạo ra các chất gây mùi nhƣ H2S và NH3. Hàm lƣợng các khí Amoniac và Hydrosunfua phân tích tại khu vực đảo cho có giá trị lần lƣợt là 160 μg/m3 và 28 μg/m3 đều nằm trong QCVN 200 μg/m3 và 42 μg/m3. Tuy nhiên, mùi là một đặc trƣng cơ bản giúp dẫn dụ và thu hút cị do đó nếu khơng có mùi thì khả năng cị sẽ khơng về đậu tại các khu vực Đảo cò. Trong khi
đó tiếng ồn chủ yếu phát sinh do tiếng kêu của cò. Tiếng ồn phát sinh nhiều nhất trong thời điểm chiều tối khi cò đi kiếm ăn về.
Theo kết quả điều tra, khảo sát cho thấy mùi từ khu vực đảo cị chỉ có thể nhận thấy trong phạm vi bán kính 100m, cịn tiềng ồn chỉ ảnh hƣởng nhiều trong thời gian cò đi kiếm ăn về. Với phạm vi ảnh hƣởng nhƣ vậy thƣờng chỉ các hộ dân nằm liền kề trên bờ của hồ An Dƣờng là chịu tác động, tác động này sẽ tăng lên khi có gió lớn. Các hộ dân khác hầu nhƣ không bị tác động nhiều bởi mùi và tiếng ồn.
3.1.4. Một số nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái
a. Hoạt động sống của lồi chim
Bình qn một con cị, vạc thải ra khoảng 10 kg phân/năm [11]. Theo tập tính thì đàn cị kiếm ăn vào ban ngày và đêm tối quay về tổ, với đàn vạc thì ngƣợc lại, nếu tính trung bình thời gian cị, vạc cƣ trú trên đảo là 12 giờ thì với 16.000 - 20.000 cá thể lƣợng phân mà chúng thải ra là khoảng 80.000 -100.000 kg/năm. Đó là chƣa kểtheo quan sát thì vào mùa sinh sản số lƣợng cị, vạc tập trung vào ban ngày trên đảo đơng hơn hẳn, tức là thời gian có mặt của chúng trên đảo tăng lên.
Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng N, P, K cao trong phân cò vạc với hàm lƣợng tổng số trung bình lần lƣợt là 1,75% (N), 2% (P2O5), 1,25% (K2O) [17].Nhƣ vậy, ứng với khoảng 20.000 cá thể cò vạc, hàng năm có khoảng 1.750 kg nitơ, 2.000 kg phốtpho, 1.250 kg kali.
Với khối lƣợng phân và chất dinh dƣỡng lớn nhƣ vậy khi bị rửa trôi xuống hồ nếu nhƣ khơng có biện pháp xử lý sẽ dẫn đến các tác động tiêu cực tới nƣớc hồ An Dƣơng do hiện tƣợng phú dƣỡng. Ngồi ra, hiện tƣợng xói lở đất ven bờ do sự xâm thực của nƣớc hồ cũng dẫn đến việc kéo theo các chất dinh dƣỡng có trong phân cị, vạc xuống lịng hồ gây suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ. Xói lở cịn dẫn đến thu hẹp diện tích đảo, làm giảm diện tích cƣ trú của cị vạc đồng thời làm tăng lƣợng trầm tích dƣới lịng hồ An Dƣơng khiến lịng hồ nông dần ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật và đàn cị.
Bên cạnh đó, tập qn làm tổ của cò vạc cũng là một mối nguy hại. Khi cò vạc làm tổ trên cây, chúng uốn cành và chỉa lá cây để cuốn thành tổ. Sự neo đậu của cò và vạc trên cây làm gãy cành cây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây, cây chậm lớn, còi cọc. Trong suốt thời kỳ làm tổ và nuôi con, chúng thải ra một lƣợng phân lớn làm hại ngay cái cây mà chúng chọn làm tổ. Chính vì thế tại vị trí mà cò, vạc làm tổ sau một thời gian cây bị chết.
Xung quanh hồ An Dƣơng có 27 hộ dân với 160 nhân khẩu sinh sống. Nƣớc thải sinh hoạt của 27 hộ dân này đƣợc đổ trực tiếp xuống hồ. Bên cạnh đó, hồ còn tiếp nhận gián tiếp NTSH của phần lớn các hộ dân thôn An Dƣơng và thôn Triều Dƣơng ở phía trên qua kênh tiêu chảy vào hồ ở cống vào phía Tây Bắc.
Nếu nhƣ lƣợng nƣớc thải trung bình của mỗi ngƣời là 0,15 m3/ngƣời thì trong một năm chỉ tính riêng các hộ dân xung quanh hồ đã thải vào hồ khoảng 9.000 m3 nƣớc thải. Có thể thấy lƣợng NTSH mà hàng năm hồ An Dƣơng tiếp nhận là một con số khơng nhỏ. Trong NTSH có chứa từ 60 – 80% tổng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, các hợp chất tẩy rửa có tính kiềm và các loại vi khuẩn gây bệnh. Đây là nguyên nhân góp phần suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ ở các điểm tiếp nhận.
Vấn đề NTSH của các hộ xung quanh hồ đều đƣợc các thành viên BQL và cộng đồng biết tới nhƣng do điều kiện kinh tế và hiểu biết về cách thức xử lý NTSH của các hộ dân này cịn thấp nên vẫn để tình trạng trên tiếp diễn. BQL cũng khơng có cách nào khắc phục đƣợc tình trạng này.
Bên cạnh nƣớc thải sinh hoạt thì tác động do khai thác tận diệt các loài cá và động vật đáy của ngƣời dân cũng gây tác động trực tiếp tới nguồn thức ăn của lồi cị. Ngƣời dân nơi đây không chỉ khai thác bằng các phƣơng pháp truyền thống mà còn khai thác bằng các hình thức tận diệt nhƣ kích điện, sử dụng lƣới kích thƣớc mắt lƣới nhỏ.
c. Hoạt động du lịch
Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động du lịch gồm: chất thải và rác thải từ khách du lịch, nƣớc thải và chất thải từ nhà nổi phục vụ ăn uống của khách, chất thải từ ngƣời bán hàng tại khu vực bến thuyền.
Trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm đảo cị đón tiếp hàng nghìn lƣợt khách du lịch vì vậy lƣợng chất thải và nƣớc thải từ khách du lịch khá lớn. Hoạt động du lịch ở đảo cò tuy khơng thực sự lớn mạnh tuy nhiên các cơng trình vệ sinh và môi trƣờng hiện không thể đáp ứng đƣợc cho du lịch xanh, sạch, đẹp. Phần lớn chất thải từ hoạt động vệ sinh đƣợc thải trực tiếp vào hồ, gây ô nhiễm môi trƣờng và mất mỹ quan khu vực.
Hoạt động du lịch còn tự phát và manh mún, chƣa thu hút và đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời dân. Bên cạnh đó dịch vụ câu cá phát triển khơng kiểm sốt dẫn đến làm suy giảm lƣợng cá trong hồ, gián tiếp gây suy giảm nguồn cung cấp thức ăn chính cho lồi cị. Hồ An Dƣơng là một địa điểm đƣợc những ngƣời câu cá chuyên nghiệp u thích do nơi đây có nhiều loại cá to, quý hiếm. Thông thƣờng, vào dịp cuối
tuần, ngƣời câu cá lại tập trung về đây. Chất thải, rác thải và mồi câu là nguồn ô nhiễm làm suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ tại các điểm này.
d. Canh tác nông nghiệp
Trồng trọt
Hồ An Dƣơng là nơi tiếp nhận nƣớc từ cánh đồng Đống Trâu, đặc biệt vào mùa mƣa toàn bộ nƣớc từ cánh đồng này sẽ đƣợc tháo xuống hồ để tránh ngập úng. Do vậy, lƣợng tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật và phân bón sẽ theo dịng nƣớc vào hồ. Đây là mối nguy hại trƣớc mắt và lâu dài cho chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng.
Chăn nuôi
Tỷ lệ các hộ dân trong xã xây hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi đạt 60%, số hộ thu gom chất thải chăn ni để bón cho cây trồng khoảng 20%. Do vậy chất thải chăn nuôi của 20% số hộ chăn ni cịn lại sẽ đƣợc thải vào môi trƣờng, và một phần trong số này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp xâm nhập vào hồ.
Đây sẽ là một mối nguy hại cho chất lƣợng nƣớc hồ, cùng với lƣợng dinh dƣỡng có trong phân cị, vạc sẽ tăng nguy cơ phú dƣỡng nƣớc hồ.
e. Nguồn gây ơ nhiễm khác
Dịng nƣớc chảy tràn từ các khu vực giáp ranh chảy vào hồ mang theo các loại rác thải làm nhiễm bẩn nƣớc hồ.
Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong khu vực có chứa nhiều chất hữu cơ và tác nhân gây độc hại chảy vào hồ cũng sẽ làm suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng.
3.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TẠI ĐỊA PHƢƠNG 3.2.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng
Hiện nay, cơng tác quản lý đảo cị xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng đã và đang triển khai theo mơ hìnhquản lý Nhà nƣớc có sự tham gia của cộng đồng, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ tự phát. Trong đó, chủ sở hữu đảo cị là UBND xã Chi Lăng Nam, UBND xã Chi Lăng Nam có nhiệm vụ quản lý chung, đề ra phƣơng hƣớng, phân công nhiệm vụ và phân bổ kinh phí cho hoạt động bảo tồn và phát triển.
Công tác quản lý cảnh quan, môi trƣờng và phát triển du lịch tại đảo cò hiện nay đang đƣợc chính quyền xã giao cho BQL Đảo cị, thành viên BQL do UBND xã Chi Lăng Nam chỉ định. Việc quản lý và bảo vệ HST đảo cò đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo hỗ trợ từ chính quyền huyện, tỉnh và các tổ chức phi chính phủ. Cơ chế quản lý
đảo cò đƣợc thực hiện dựa theo các quyết định của UBND tỉnh, huyện, xã và quy chế tổ chức, quản lý và nội quy quản lý hoạt động dịch vụ khu DLST Đảo cò.
Đƣợc thành lập từ năm 1995, hiện tại BQL đảo cò gồm 9 ngƣời: 1 trƣởng ban, 1 phó ban (là trƣởng công an xã để đảm bảo về mặt an ninh), 1 ngƣời phụ trách bảo vệ cảnh quan và sự an toàn của các loài chim trên khu vực đảo, 1 ngƣời phụ trách trông nom trung tâm Giáo dục mơi trƣờng, 5 ngƣời phụ trách trơng xe, chở đị và làm hƣớng dẫn viên du lịch cho khách tham quan. Lực lƣợng này chủ yếu là cán bộ Hội Cựu chiến binh và cán bộ hƣu trí, đây là những ngƣời nhiệt tình, trách nhiệm và có uy tín trong cộng đồng (Hình 3.2).
Hình 3.2. Sơ đồ quản lý đảo cị xã Chi Lăng Nam
Các hoạt động quản lý, bảo tồn bao gồm bảo vệ vƣờn cò và kết hợp với dịch vụ tham quan, du lịch.Nguồn tài chính để duy trì và bảo tồn có đƣợc từ dịch vụ tham quan. Kinh phí này đƣợc BQL đảo cị nộp lại cho UBND xã Chi Lăng Nam và đƣợc UBND xã trích lại một phần để trả lƣơng cho những ngƣời làm việc trong BQL và phần khác để cho hoạt động bảo tồn đảo cò và các hoạt động khác.
Hiện nay, việc khai thác lợi ích kinh tế và bảo vệ đảo cị đƣợc giao khoán cho 6 hộ tại địa phƣơng quản lý. Các hộ dân này có nghĩa vụ bảo vệ đảo cị và giữ gìn vệ sinh chung, bên cạnh đó các hộ dân này cũng có quyền thu phí các hoạt động du lịch, ăn uống và khai thác các dịch vụ tham quan khác. Một phần lợi nhuận từ việc kinh doanh đƣợc trích nộp ngân sách cho xã để tái phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển đảo, ƣớc tính trung bình mỗi năm là 200 triệu VNĐ.
Trong những năm gần đây, áp lực từ sự phát triển của đàn cò trên đảo cũng nhƣ những mâu thuẫn lợi ích giữa các nhóm ngƣời khác nhau trong cộng đồng với đảo cò ngày càng gia tăng. Trong khi đó, năng lực chun mơn cũng nhƣ kinh nghiệm của đội ngũ quản lý cịn yếu. Do đó, mơ hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng mang tính chất tự phát nhƣ hiện nay đã khơng cịn đủ sức để quản lý môi trƣờng sinh thái đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
3.2.2. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) trong công tác quản lý mơi trƣờng tại Đảo cị quản lý mơi trƣờng tại Đảo cị
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng, đề tài tiến hành song song công tác tham vấn cộng đồng để tìm hiểu ý kiến cũng nhƣ nguyện vọng của ngƣời dân đối với công tác bảo tồn và phát triển Đảo cò. Đề tài sử dụng phƣơng pháp SWOT nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.
Qua phỏng vấn thì ngƣời dân tại xã Chi Lăng Nam có ý thức cao trong việc bảo vệ đàn cị, khơng săn bắt cị, tự giác trồng thêm cây trên đảo, tích cực tham gia các phong trào thi đua bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, môi trƣờng tại đây vẫn bị suy thối, ngun nhân là do chƣa có sự phối hợp một cách nhịp nhàng giữa cộng đồng và chính quyền địa phƣơng, chƣa có sự phân công công việc một cách cụ thể. Những ngƣời chịu trách nhiệm chính của khu vực này thì chỉ phụ trách mang tính chung chung và ít nhận đƣợc sự hỗ trợ và tƣ vấn của các nhà chun mơn. Hơn nữa, kinh phí dành cho cơng tác bảo tồn ĐDSH tại đây chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều và chƣa đƣợc quan tâm của các cấp.
Vì chƣa đƣợc tập huấn và tuyên truyền nên ý thức bảo vệ ĐDSH của ngƣời dân ở đây chƣa đƣợc triệt để. Cụ thể, cộng đồng địa phƣơng đã biết tự bỏ kinh phí để trồng thêm tre – tạo thêm nơi cƣ trú cho cò, vạc và ngƣời dân đã biết tự giám sát để hiện tƣợng săn bắt cò trộm không diễn ra. Nhƣng họ lại chƣa biết là những hoạt động bắt ốc, câu cá... ở trên hồ An Dƣơng cũng làm ảnh hƣởng đến nơi kiếm ăn của cò, vạc.Hơn nữa, việc kiểm sốt săn bắt cị vẫn chƣa đƣợc kiểm sốt.
Để có thể phân tích đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của một khu vực ĐDSH tại tỉnh Hải Dƣơng và từ đó giúp chính quyền địa phƣơng có các chính sách, quy định cụ thể nhằm phát huy bảo tồn và khai thác một cách hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đề tài tiến hành họp dân để cùng phân tích những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu theo phƣơng pháp SWOT và đƣợc kết quả tổng hợp nhƣ Bảng 3.10.
Bảng 3.10. Đánh giá SWOT về ĐDSH tại đảo cò Chi Lăng Nam
Điểm mạnh: (S)
- Đƣợc sự quan tâm, chú ý của cấp chính quyền địa phƣơng về bảo tồn ĐDSH
- Lao động dồi dào, ngƣời dân cần cù lao động, có kinh nghiệm sản xuất
- Là nơi có lợi thế về du lịch sinh thái, thiên nhiên ƣu đãi
- Đƣợc thừa hƣởng địa danh có nhiều loài động vật, thực vật tự nhiên
- Giao thông và cơ sở hạ tầng phát triển
Điểm yếu (W)
- Chƣa có hƣớng dẫn hay nghị định cụ thể về bảo tồn ĐDSH tại địa phƣơng
- Nhận thức và suy nghĩ của ngƣời dân về bảo tồn ĐDSH chƣa tốt, vì kế sinh nhai mà nhiều hộ vẫn săn bắt các loài quý hiếm nhƣ rắn hổ mang, rái cá…
- Năng lực quản lý và bảo vệ rừng và các động vật quý hiếm kém
- Phát triển du lịch không đi cùng với bảo tồn ĐDSH
- Việc xử phạt đối với đối tƣợng vi phạm cịn hạn chế (dùng kích điện đánh cá…)
Cơ hội (O)
- Nhiều nhà đầu tƣ vào bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái (công ty du lịch…)
- Các nghiên cứu đề xuất về ĐDSH của tỉnh sẽ góp phần nâng cao nhận thức và chiến lƣợc bảo tồn ĐDSH tại địa phƣơng
- Có nhiều du khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan và du lịch.
Thách thức (T)
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ lúa sang vải thiều gây mất cân bằng sinh thái - Ơ nhiễm mơi trƣờng và ảnh hƣởng từ BĐKH sẽ tác động mạnh đến ĐDSH - Hiện tƣợng chặt phá rừng trái phép vẫn xảy ra
- Sự xuất hiện của các loài ngoại lai đang dần thay thế cây bản địa - Dịch bệnh phát triển nhiều hơn
- Săn bắn các loài động thực vật tại nơi bảo tồn vẫn diễn ra
Do đó, cần có sự kết hợp giữa các nhà quản lý và chính quyền để tăng hiệu quả