Hệ thống thủy văn khu vực hồ An Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý môi trường đảo cò chi lăng nam, hải dương (Trang 32 - 40)

c. Hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên

i. Hệ thực vật trên đảo cò và xung quanh

Trên đảo cò và xung quanh hồ An Dƣơng có nhiều lồi thực vật trồng, thực vật hoang dại và các loài thực vật thủy sinh.

Thực vật trồng: Các hộ dân sống gần hồ trồng các loại cây tre, chuối, nhãn,

vải, xoan, ổi, bàng, đại, bƣởi, cam, táo ta, hồng xiêm, quýt, trứng gà, chanh... đó là Chú thích:

Dịng nƣớc chảy vào hồ qua cống vào phía Tây Bắc Dịng nƣớc ra khỏi hồ qua cống tiêu phía Đơng Nam

Cống tiêu phía Đơng Bắc (thốt nƣớc vào mùa mƣa và chảy vào hồ vào mùa khô) Điểm nhận nƣớc thải sinh hoạt

các cây trồng ăn quả, cho bóng mát và là nơi đỗ của cò, vạc, nhất là các hộ dân khu bán đảo, đối diện với Đảo cò.

Thực vật hoang dại: Bao gồm các loài nhƣ: xấu hổ, dứa dại, cà gai, rau dệu,

sung, duối, gáo, cỏ mần trầu...Những cây hoang dại này mọc thành bụi gần bờ, đặc biệt là bờ phía Nam và phía Đơng của hồ.

Thủy sinh vật: Bao gồm các lồi nhƣ: rong đi chó, bèo cái, bèo tây, rau ngổ, bèo tấm, cây lƣỡi mác...

ii. Thống kê các lồi động vật trên cạn tại Đảo cị

Hệ động vật của khu vực đảo cị bao gồm có động vật trên cạn thuộc khu vực 2 đảo cò và hệ động vật nƣớc của hồ An Dƣơng. Động vật cạn trên khu vực 2 đảo cị chủ yếu là các lồi chim. Theo nhiều nghiên cứu thì khu vực đảo cị này có thành phần chim đa dạng và phong phú hơn hẳn so với các khu vực khác của đồng bằng sơng Hồng. Hệ chim của đảo cị có khoảng 51 loài, thuộc 12 bộ, 31 họ và 42 giống. Trong đó có nhiều lồi chim quý nhƣ: bồ nơng, le le, mịng, két, cú mèo…Thành phần các lồi chim của đảo cị đƣợc tổng hợp trong Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Tính đa dạng về thành phần lồi của khu hệ chim khu vực đảo cò Chi Lăng Nam

TT Tên Bộ Số họ Số loài 1 Bộ Ngỗng-Anseriformes 1 1 2 Bộ Chim Lặn-Podicipediformes 1 1 3 Bộ Hạc-Ciconiipormes 1 10 4 Bộ Bồ Nông-Pelecaniformes 1 1 5 Bộ Cắt-Falconiformes 2 3 6 Bộ Sếu-Gruiformes 1 2 7 Bộ Rẽ-Charadriiformes 1 1 8 Bộ bồ câu-Columbiformes 1 2 9 Bộ Cu Cu-Cuculiformes 1 2 10 Bộ Cú-Striciformes 1 2 11 Bộ Sả-Coraciifomes 1 3 12 Bộ Sẻ-Passeriformes 17 24 Tổng cộng 31 51

Nguồn: Trần Hải Miên, 2008

Hệ động vật thủy sinh: Hồ An Dƣơng với diện tích mặt nƣớc và độ sâu tƣơng đối lớn đƣợc cho là nơi sống lý tƣởng của nhiều loài cá và thủy sinh vật. Trong đó có nhiều lồi q hiếm thuộc danh mục sách đỏ của Việt Nam nhƣ: tổ đỉa, rái cá, cá ngạnh, cá vền và cá măng kìm…

Theo ý kiến của ban quản lý đảo cị cho biết thì trong những năm gần đây do ngƣời dân trong khu vực có ý thức bảo vệ tốt, tình trạng săn bắn các lồi chim, cị khơng cịn nên số lƣợng các loài chim về cƣ trú tại khu vực 2 đảo cò ngày càng tăng lên. Trong đó, có sự xuất hiện của một số lồi mới là cị nhạn(cị ốc -

Anastomus oscitans là lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam, 2007) – mới về cƣ trú tại

đảo cò trong 1 – 2 năm gần đây[13].

iii. Đặc điểm sinh thái của một số lồi chim đặc trƣng

Đảo cị Chi Lăng Nam có một số lồi chim với những đặc điểm sinh thái sau.

1. Le hôi – Tachybaptus ruficollis

Le hơi là lồi chim định cƣ phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Ở đảo cị le hơi sống rải rác quanh năm ở vùng hồ nƣớc. Loài này thƣờng kiếm ăn ở nhiều cây thuỷ sinh, cỏ lác, rong vải... Theo kết quả theo dõi của Vũ Thi Châu cho thấy loài chim này bắt đầu tha rác về làm tổ đẻ trứng từ đầu tháng 4 đến tháng 5 đã thấy đàn chim mẹ và chim con bơi kiếm ăn trên mặt hồ. Tổ le hôi thƣờng đƣợc làm trên các cành cỏ lác do chim bẻ cong lại. Lớp trong của tổ là cỏ, rong, rêu. Đƣờng kính ngồi của tổ 30 – 35cm, lòng tổ 20 – 25cm. Số trứng mỗi lứa từ 3 – 5 quả, kích thƣớc trứng trung bình 36 x 26cm, thời gian ấp trứng kéo dài từ 19 – 26 ngày. Vào mùa sinh sản, le hôi chủ yếu tập trung làm tổ trên một số cây ăn quả lâu năm ở vùng đất liền bao quanh đảo. Mùa đông, le hôi họp thành từng đàn từ 3 – 5 con, số lƣợng le hôi nhiều nhất là vào tháng 11 khoảng 87 con. Về thức ăn, theo Trịnh Tác Tân (1963), thức ăn le hôi là cá nhỏ, tôm tép, côn trùng ở nƣớc, thực vật thuỷ sinh đôi khi cả cua, ốc, trạch…

2. Sâm cầm – Fulica atra

Sâm cầm là lồi chim di cƣ đơng, thời gian sâm cầm xuất hiện ở Chi Lăng Nam phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết trong từng năm. Theo ngƣời dân ở đây cho biết thƣờng khi bắt đầu có “sấm” (khoảng trung tuần tháng 11) là sâm cầm bay về đảo. Theo Võ Quý thì sâm cầm ăn các loại sinh vật thuỷ sinh, cá nhỏ, tép, côn trùng thuỷ sinh, ốc…

3. Gà lôi nƣớc – Hydrophasianus chirurgus

Gà lôi nƣớc là loài chim định cƣ. Ở đảo cò Chi Lăng Nam, trong khoảng thời gian từ trung tuần tháng 2 đến đầu tuần tháng 4 thƣờng thấy 1 đến 2 đàn gà lôi nƣớc từ nơi khác di cƣ đến đây để kiếm ăn trong ngày. Chúng kiếm ăn và di chuyển theo đàn, mỗi đàn từ 16 đến 27 con. Theo Vũ Thị Châu (2012) thì tác giả chỉ quan sát đƣợc gà lơi nƣớc di chuyển kiếm ăn ở khu vực xã An Dƣơng, số lƣợng nhiều nhất đếm đƣợc trong tháng 3/2012 là 45 con. Đây là khoảng thời gian ngoài mùa sinh sản. Theo S.Baker (1929) thì tổ gà lơi nƣớc làm bằng cỏ và cây thuỷ sinh, đặt

trên mặt đất hoặc trên lá lớn nổi trên mặt nƣớc. Mỗi lứa chim đẻ 4 trứng, vỏ trứng màu vàng hay nâu nhạt, kích thƣớc trứng trung bình 37,4cm x 26,6cm. Về thức ăn gà lơi thì theo Võ Q thƣờng bao gồm ốc và hạt thực vật thuỷ sinh.

4. Mòng két – Anlas crecca

Mòng két là lồi chim cƣ trú đơng, ở đảo cò Chi Lăng Nam mòng két thƣờng xuất hiện từ tháng 10 cho đến tháng 4 năm sau. Số lƣợng mòng két nhiều nhất vào khoảng tháng 12/2011 khoảng 150 con. Mòng két thƣờng kiếm ăn ở vực nƣớc cạn có nhiều thực vật thuỷ sinh. Ở khu vực đảo cò mòng két chủ yếu tập trung kiếm ăn ở hồ An Dƣơng. Thức ăn chủ yếu của mòng két là ốc, lúa, thực vật thuỷ sinh. [12]

5. Cò bợ - Asdeola bacchus

Ở đảo cị Chi Lăng Nam, ngồi một chủng quần cị bợ có số lƣợng khơng nhiều sống định cƣ quanh năm ở đây thì có một chủng quần có số lƣợng rất lớn di cƣ tạm thời đến kiếm ăn và trú ngụ qua đêm. Cị bợ kiếm ăn ở chỗ nƣớc cạn có nhiều cây thuỷ sinh và cỏ mọc ở phía trong hồ nƣớc. Ngồi ra cịn một số lƣợng nhỏ cò bợ cũng kiếm ăn tản mát ở ruộng lúa phía trong đê. Theo Võ Quý cò bợ thƣờng ăn cá nhỏ, ấu trùng, nhái và ốc. Cò bợ bắt đầu đến di trú nhiều ở đảo cò vào giữa tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trong thời gian này, tuỳ theo độ dài ngày, cứ vào buổi chiều, các đàn cò bợ từ 5 – 10 con lại bay về khu vực đảo cò Chi Lăng Nam chủ yếu từ hƣớng Đông Nam. Trƣớc khi đậu xuống đảo, chúng thƣờng lƣợn nhiều vòng. Ban đêm chúng thƣờng tập trung trú đêm trên các đám cỏ lau lác khô cạn trong đầm. Khi bắt đầu bình minh, các đàn cị bợ bay lên đậu xuống từ 2 – 5 lần trƣớc khi bay đi kiếm ăn, chỉ cịn lại một số khơng nhiều kiếm ăn trong hồ. Số lƣợng cò bợ đếm đƣợc nhiều nhất ở đảo cò Chi Lăng Nam vào tháng 12/2011 khoảng 1100 con. [12]

6. Cò trắng hay cò ngàng nhỏ – Egretta gazetta

Chủng quần cò trắng đến di cƣ ở đảo cò Chi Lăng Nam bắt đầu tháng 11 cho tới tháng 4 năm sau. Đây có lẽ là chủng quần từ phƣơng bắc đã về đây trú đông. Chúng thƣờng bay từng đàn từ 25 – 45 con. Chúng kiếm ăn ở những vực nƣớc cạn trong đầm, một số kiếm ăn rải rác trong các ruộng lúa. Khi kiếm ăn các loài chim này thƣờng lội vội vã, vừa lội vừa dùng chân khuấy ở đáy nƣớc để xua cá tôm khỏi chỗ ẩn nấp. Theo Võ Quý (1971) thức ăn chính của cị trắng là cá nhỏ, tơm, tép... Một đặc điểm rất đáng chú ý là lồi cị thƣờng trú đêm trên các bụi tre, bụi cây lớn rậm rạp. Đặc thù của đảo cò Chi Lăng Nam là hệ sinh thái đất ngập nƣớc và hệ sinh thái cây lâu năm nên rất thuận lợi cho các lồi này. Số lƣợng cị xuất hiện nhiều vào tháng 1/2012 khoảng 550 con.

Chủng quần cò ngàng lớn đến cƣ trú ở đảo cò Chi Lăng Nam muộn hơn một chút so với cò trắng khoảng nửa tháng, bắt đầu từ trung tuần tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chúng kiếm ăn ở những vực nƣớc cạn trong hồ ven đảo. Khi kiếm ăn loài chim này thƣờng lội từ từ, từng bƣớc, thỉnh thoảng lại ngƣớc chiếc cổ dài nhìn xung quanh. Đây là lồi cị trắng lớn nhất có bộ lơng hồn tồn màu trắng, khi bay chúng rất dễ nhận ra do kích thƣớc lớn. Cò ngàng thƣờng kiếm ăn rải rác trong đầm. Số lƣợng cò ngàng lớn nhiều nhất đếm đƣợc vào tháng 2/2011 là 75 con. Thức ăn của cị ngàng chủ yếu là cá nhỏ, tơm, tép.

8. Diệc xám – Ardea cinerea

Diệc xám là lồi chim trú đơng, lồi chim này di trú đến đảo cò Chi Lăng Nam từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Loài này thƣờng kiếm ăn trong đầm nƣớc vào ban đêm và lúc sáng sớm. Khi kiếm ăn, diệc xám thƣờng đứng yên một chỗ, có khi đếnhàng giờtại một vũng nƣớc để kiếm mồi. Chúng nhƣ cị trắng, lồi chim này cũng phải thích nghi sinh thái trú ngụ qua đêm trên các cây cao, tán rộng. Thƣờng vào lúc hồng hơn, có thể quan sát thấy rất nhiều diệc xám đậu trên ngọn một vài cây lớn và cây tre trên đảo. Số lƣợng diệc nhiều nhất vào tháng 12/2011 khoảng 70 con. Theo anh Nguyễn Văn Luân trạm du lịch đảo cò Chi Lăng Nam cho biết diệc xám di trú về năm 2011 ít hơn năm 2012 từ 20 – 30 con. Theo Võ Quý, thức ăn của diệc xám là cá nhỏ, chạch và tơm. [2]

9. Cị nhạn (cò ốc) - Anastomus oscitansthuộc họ Hạc Ciconiidae– bộ Hạc Ciconiiformes

Loài chim này nằm ở dạng: VU - Sẽ nguy cấp [1]

Chim trƣởng thành thƣờng vào mùa hè, các lông cánh sơ cấp, lông cánh thứ cấp lông vai dài nhất, cánh con, lông bao cánh sơ cấp và thứ cấp, lơng đi màu đen có ánh lục hay hồng; phần cịn lại của bộ lông màu trắng. Vào mùa đông, các lông trắng ở mặt lƣng đƣợc thay thế bằng lông xám nhạt; mắt trắng, xám vàng nhạt hay nâu nhạt; mỏ xám sừng hơi lục, phần dƣới mỏ hơi hung; da trần quanh mắt màu đen; chân hồng vàng nhạt hay hồng nâu nhạt; kích thƣớc cơ thể lớn với đặc điểm nổi bật là mỏ trên và dƣới không khép chặt vào nhau ở đoạn giữa mà chỉ ở chóp và gốc mỏ.

Ngồi ra ở đảo cị Chi Lăng Nam cũng có một vài lồi chim nƣớc khác, tuy nhiên đây đều là lồi số lƣợng khơng nhiều. Theo Nguyễn Văn Luân và Vũ Quang Ninh (trạm du lịch đảo cị Chi Lăng Nam) thì vào mùa khơ 2010 – 2011 đã phát hiện có 35 con vịt trời, 6 con xít[2] [13] [9]

iv. Thành phần loài khu hệ cá

phục vụ mục đích câu cá giải trí ở hồ An Dƣơng. Các loài cá phổ biến ở hồ An Dƣơng bao gồm:

- Bộ cá trích: cá lành canh, cá mịi;

- Bộ cá chép: cá chép, cá diếc, trắm đen, trắm cỏ, mè hoa, cá mằn, cá mƣơng, cá trơi...Cá măng kình có con nặng đến 30kg;

- Bộ cá nheo: cá nheo, cá trê, cá ngạch, cá bò; - Bộ cá quả: cá quả, cá sộp;

- Bộ cá vƣợc: cá rô, cá đuôi cờ, cá bống; - Bộ cá bơn: cá thờn bơn;

- Bộ cá chạch: cá chạch lá tre;

- Các lồi thủy sản khác: tơm, cua, ốc, ếch, ba ba sơng, ba ba gai.

Ngồi ra, khu hệ động vật đất ngập nƣớc đảo cò Chi Lăng Nam còn gặp các lồi: tơm, cua, ốc, ếch, ba ba sơng, ba ba gai, trong số đó có một số loài đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam nhƣ: tổ đỉa, rái cá [2] [9]

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định là mơ hình quản lý mơi trƣờng đảo cị Chi Lăng Nam trong đó tập trung vào hiện trạng mơi trƣờng, thể chế và các chính sách của Nhà nƣớc và địa phƣơng.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: là tồn bộ khu hệ sinh thái đảo cị xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng bao gồm đảo cũ, đảo mới và hồ An Dƣơng.

Phạm vi thời gian: từ 1/2013 đến 12/2014.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu hiện trạng mơi trƣờng: nƣớc mặt, khơng khí và đất tại đảo cị và hồ An Dƣơng để đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đảovà nguồn gây ơ nhiễm chính;

- Tìm hiểu và đánh giá công tác quản lý và bảo tồn tại Đảo cò, trên cơ sở kết hợp với hiện trạng môi trƣờng khu vực để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những cơ hội, thách thức trong công tác quản lý của địa phƣơng;

- Đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý mơi trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bảo tồn và phát huy tiềm năng thế mạnh củaĐảo cò.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa

Đề tài đãkế thừa các tài liệu, các nghiên cứu, báo cáo, các số liệu trong nƣớc và trên thế giới liên quan đến chim, cò, đảo cò cũng nhƣ từ các nghiên cứu bảo tồn ĐDSH và quản lý mơi trƣờng có liên quan tới các vấn đề sau:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thanh Miện;

- Tính ĐDSH, mơi trƣờng sống và tập quán sinh sản của các loài chim tại khu vực Đảo Cị;

- Cơng tác quản lý và chất lƣợng môi trƣờng tại các khu bảo tồn ĐDSH lồi chim;

- Các thơng tin về chất lƣợng mơi trƣờng khu vực đảo cị qua các năm; - Hệ thống quản lý môi trƣờng trong công tác bảo tồn ĐDSH...

2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn

Đề tài đã xây dựng 2 loại mẫu phiếu điều tra dành cho các hộ gia đình và dành cho cán bộ quản lý(đính kèm ở phần phụ lục) và tiến hành phỏng vấn với 117 hộ dân tại hai thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng. Đảo cị nằm ở thơn An Dƣơng cịn thơn Triều Dƣơng cách thôn An Dƣơng khoảng 1,5km.

- Đối với đối tƣợng phỏng vấn là các hộ gia đình, đề tài tìm hiểu nhận thức, tác động và ảnh hƣởng qua lại giữa con ngƣời với cò, vạc.

- Đối với đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ quản lý: đề tài tìm hiểu thơng tin về hiện trạng mơi trƣờng, tính ĐDSH của đảo cị và một số các thể chế quy định hiện nay tại khu vực.

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa

Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng đã đƣợc thực hiện với các mẫu đất, nƣớc và khơng khí trong khu vực nghiên cứu vào mùa khô (tháng 3) năm 2013 (trong đó các mẫu nƣớc phân tích năm 2010, 2011 là số liệu kế thừa). Trong đó mẫu đất đƣợc lấy tại 8 điểm xung quanh khu vực đảo và mẫu nƣớc đƣợc lấy tại 12 vị trí khác nhau và 2 mẫu khơng khí xung quanh tại hồ An Dƣơng theo vị trí nhƣ sau (Bảng 2.1và Hình 2.1).

a. Mẫu nƣớc

Các mẫu nƣớc đƣợc thu thập tại các vị trí sau:

- Các mẫu nƣớc bổ cập cho hồ bao gồm mƣơng nƣớc ở vị trí phía Bắc và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý môi trường đảo cò chi lăng nam, hải dương (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)