CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động của mỏ than hà tu, tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng phục hồi (Trang 43 - 49)

Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ than Hà Tu xem hình dƣới đây:

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

III.1. Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu III.1.1. Hiện trạng khai thác than

III.1.1.1. Hiện trạng khai thác than lộ thiên

- Hiện nay, mỏ Hà Tu đang mở rộng khai thác sang khu vực Bắc Bàng Danh đang khai thác lộ thiên từ lộ vỉa đến mức +30 m theo Dự án đầu tƣ phát triển mỏ Hà Tu đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp giấy phép khai thác số 2822/GP- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 và đƣợc gia hạn theo giấy phép khai thác số 3195/GP- BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2014.

Hình 3: Hiện trạng khai thác mỏ

III.1.1.2. Hiện trạng khai thác mỏ than Hà Tu

- Vị trí mở vỉa có ảnh hƣởng lớn đến cung độ vận tải và trình tự khai thác than. Lựa chọn vị trí mở vỉa hợp lý nhằm đảm bảo cho cung độ vận tải ngắn nhất, trình tự khai thác than đƣợc tiến hành từ vách sang trụ để nâng cao chất lƣợng than cũng nhƣ giảm tổn thất than trong quá trình khai thác.

- Để sử dụng hiệu quả công nghệ khai thác chọn lọc than bằng máy xúc thủy lực gầu ngƣợc - Máy xúc thủy lực đứng dƣới hào vách xúc chọn lọc than trên nền đứng. Khi khai thác than ở các tầng dƣới mức thơng thủy tự nhiên có thể đào các hố thu nƣớc tiên phong giáp vách than sau đó nâng dần chiều dốc của hào bám vách từ 3 ÷ 5%. Dọc hào có rãnh dẫn nƣớc về hố thu nƣớc khơng để cho nƣớc chảy tràn trên mặt hào.

- Hiện tại, công tác mở vỉa tại khu Bắc Bàng Danh đã đƣợc thực hiện, các vỉa trong khai trƣờng khu Bắc Bàng Danh kéo dài theo hƣớng Đơng Bắc-Tây Nam, phía Đơng Nam tiếp giáp với bờ trụ Cánh Đơng có địa hình thấp hơn, hƣớng mở vỉa từ phía Tây Nam-Đơng Bắc, bằng hào bám vách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từ vách sang trụ. Máy xúc thủy lực gầu ngƣợc có thể dễ dàng xúc chọn lọc than theo phân lớp, khơng làm phá vỡ liên kết các phân lớp phía sau, có thể xúc chọn lọc các phân lớp than đến 0,3m. Giảm thiểu tổn thất và đá lẫn than khai thác, phân loại than nguyên khai theo chất lƣợng khác nhau ngay tại vỉa phục vụ cho quá trình sàng tuyển chế biến một cách thuận lợi, nâng cao giá trị than thƣơng phẩm.

Trên cơ sở cấu tạo địa chất mỏ, hiện trạng khai thác mỏ, hệ thống khai thác áp dụng, khối lƣợng than đất trong biên giới khai trƣờng và kinh nghiệm khai thác của Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin. Trình tự khai thác đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Công ty cổ phần than Hà Tu phải đẩy nhanh tốc độ khai thác vỉa Trụ cánh Đông với sản lƣợng hàng năm từ 1,5÷1,8 triệu tấn/năm theo hƣớng từ Tây sang Đông tạo không gian đổ thải khi khai thác khu Bắc Bàng Danh.

Dựa trên khối lƣợng than và đất bóc trong biên giới mỏ, kết quả khảo sát chế độ công tác mỏ V=f(P) phƣơng án 3,3 triệu/năm đƣợc thể hiện trên Hình 3.

Hình 4: Biểu đồ chế độ công tác mỏ V= f(P)

- Nhằm tạo diện khai thác than từ năm thứ 1 tiến hành bóc đất đá phần phía Bắc, Đơng Bắc và phía Tây Nam khai trƣờng khu Bắc Bàng Danh với khối lƣợng 5,0 triệu m3.

- Năm thứ 2 tập trung bóc đất đá mở rộng khai trƣờng phần phía Đơng Bắc, phía Nam bóc đất đá đến mức +50 mở đƣờng vận tải hƣớng từ vỉa Trụ vào khai trƣờng để giảm cung độ vận chuyển đất đá từ khai trƣờng đổ thải vào bãi thải trong vỉa Trụ, với khối lƣợng là 22,5 triệu m3, sản lƣợng than khai thác là 300 000 tấn.

- Năm thứ 3 tiến hành bóc đất đá mở rộng khai trƣờng về phía Tây và phía Bắc với khối lƣợng là 49,0 triệu m3, sản lƣợng than khai thác là 1,15 triệutấn.

- Từ năm thứ 4 đến năm kết thúc khối lƣợng bóc đất đá hàng năm từ 38,5÷55,5 triệu m3/năm, sản lƣợng than khai thác từ 2,45÷3,3 triệutấn/năm.

- Phần phía Tây khai trƣờng đẩy nhanh tốc độ xuống sâu hơn khu vực phía Đơng để tạo không gian đổ thải trong tại khu vực trên vào năm thứ 8.

III.1.1.2.1. Đặc điểm bãi thải

Căn cứ điều kiện địa hình, hiện trạng thực tế và trình tự khai thác đã lựa chọn. Tồn bộ khối lƣợng đất đá thải của khu Bắc Bàng Danh đƣợc đổ vào khai trƣờng đã kết thúc khai thác và bãi thải trong của mỏ vị trí các bãi thải nhƣ sau:

+ Bãi thải trong Vỉa trụ mỏ Hà Tu với khối lƣợng là 336 triệu m3. + Bãi thải trong khu Bắc Bàng Danh với khối lƣợng là 104,55 triệu m3

.

Các bãi thải này đều nằm trong ranh giới quản lý của mỏ Hà Tu. Theo tính tốn trong thiết kế cơ sở của Dự án thì các bãi thải đảm bảo an tồn và ổn định tuân thủ theo Thông tƣ số 20/2009/TT-BCT của Bộ Công thƣơng.

Hình 5: Bãi thải mỏ Hà Tu

Hình 6: Đất đá khu vực bãi thải

Các thông số của bãi thải đƣợc xác định phù hợp với cơng nghệ và trình tự đổ thải đã chọn, cụ thể nhƣ sau:

- Chiều cao tầng thải: 20÷30 m; - Góc nghiêng sƣờn tầng thải: 33370

; - Độ dốc mặt tầng thải: 3%;

- Chiều rộng mặt tầng thải công tác: 40100 m; - Chiều rộng mặt tầng thải khi kết thúc: 2050 m;

- Chiều cao đê bao an toàn:  0,5 lần đƣờng kính lốp xe loại lớn nhất; (với xe

lớn nhất là 90÷100 tấn thì chiều cao đên an toàn ≥ 1,35 m - Chiều rộng mặt đê an tồn: 1,0 m.

III.2. Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khu vực nghiên cứu

III.2.1. Chất lượng mơi trường khơng khí

Để làm nổi bật bức tranh hiện trạng môi trƣờng khu vực tác giả đã tiến hành lấy mẫu và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí đồng thời kết hợp với các số liệu đo đạc phân tích hiện trạng mơi trƣờng quan trắc định kỳ để so sánh, nhận xét một cách khách quan chất lƣợng môi trƣờng nền phục vụ cho công tác đánh giá các tác động mơi trƣờng trong q trình thực hiện dự án. Đợt 1 đo đạc

và lấy mẫu vào ngày 26÷27/10/2016, đợt 2 đo đạc và lấy mẫu vào ngày 20÷21/4/2017.

a. Vị trí lấy mẫu đo đạc mơi trường khơng khí

Hình 7: Sơ đồ vị trí lấy mẫu quan trắc

Bảng 1-15: Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu khơng khí

TT Ký hiệu Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu Tọa độ

1 K1 Khu vực dự kiến xây dựng mặt bằng +170 X : 2 321 357 Y : 436 135

2 K2 Xƣởng sửa chữa ô tô số 1 X : 2 321 462

Y : 436 340

TT Ký hiệu Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu Tọa độ

4 K4 Khu vực sàng 3 X : 2 321 113

Y : 436 057

5 K5 Bãi thải Nam Lộ Phong X : 2 320 491

Y : 437 723

8 K6 Dân cƣ làng Nam Lộ Phong X : 2 319 738

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động của mỏ than hà tu, tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng phục hồi (Trang 43 - 49)