Hiện trạng chất lượng nước * Chất lượng nước mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động của mỏ than hà tu, tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng phục hồi (Trang 54 - 59)

*. Chất lượng nước mặt

Liên quan đến hƣớng thốt nƣớc chính và tiếp nhận nƣớc thải của dự án là suối Lộ Phong.

Kiểm tra chất lƣợng nƣớc suối Lộ Phong tại điểm chƣa tiếp nhận nƣớc thải mỏ, đoạn tiếp nhận nƣớc thải mỏ. Thời gian tiến hành đo đạc, lấy mẫu các thông số về môi trƣờng nƣớc mặt lần 1 vào ngày 26 ÷ 27/10/2016 và lần 2 vào ngày 20÷21/4/2017. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc so sánh với giới hạn nồng độ tối đa cho phép mức B2 theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt

Bảng 1-17: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt

TT Ký hiệu Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu Tọa độ, m

1 NM1 Suối Lộ Phong đoạn chƣa tiếp nhận nƣớc thải mỏ X : 2 320 423 Y : 436 681 2 NM2 Suối Lộ Phong (lấy tại cống 3 phi) đoạn tiếp

nhận nƣớc thải mỏ

X : 2 320 191 Y : 436 926 Y : 436 926 3 NM3 Suối Lộ Phong đoạn cách điểm tiếp nhận nƣớc

thải mỏ 200m

X : 2 320 183 Y : 437 086 Y : 437 086

Bảng 1-18: Kết quả đo đạc, phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt

Ghi chú: “-“ Không quy định

( Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc định kỳ Công ty than Hà Tu)

TT Thời điểm lấy mẫu pH TSS DO BOD5 COD NH4

+

NO3- NO2- Fe Mn SO42- PO43- As Pb Hg Cd Coliform Tổng dầu, mỡ

mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l NM1 Đợt 1 5,9 120 4,3 15 32 0,87 2,68 0,08 2,55 2,10 86 0,13 0,0087 0,004 0,0004 0,008 8800 0,17 Đợt 2 6,0 154 4,5 12 26 0,72 2,20 0,05 1,45 1,66 78 0,10 0,0075 0,002 0,0002 0,005 6750 0,12 NM2 Đợt 1 5,8 85 4,2 11 24 0,83 2,56 0,07 2,38 2,0 82 0,12 0,0082 0,005 0,0005 0,006 7320 0,15 Đợt 2 6,2 116 4,6 10 20 0,70 2,0 0,06 1,52 1,74 75 0,09 0,0070 0,003 0,0002 0,003 6890 0,10 NM3 Đợt 1 6,1 93 4,6 13 28 0,58 1,74 0,04 2,06 2,58 93 0,07 0,0060 0,004 0,0003 0,004 7555 0,12 Đợt 2 6,3 125 5,2 10 22 0,50 1,53 0,02 2,0 2,35 81 0,08 0,0053 0,002 0,0002 0,003 6890 0,11 QCVN 08-MT:2015 /BTNMT 5,5-9 100 >=2 25 50 1 15 0,05 2 1 - 0,5 0,1 0,05 0,002 0,01 10.000 1

Nhận xét:

- Độ pH: Kiểm tra pH của 03 mẫu nƣớc mặt cho thấy các mẫu đều có pH nằm trong giới hạn cho phép với giá trị đo dao động từ 5,8 đến 6,3. Giá trị pH tuy vẫn nằm trong ngƣỡng giới hạn cho phép song không cao, chƣa đạt đến mức trung tính.

Biểu đồ 3: Độ pH của nước mặt Công ty CP than Hà Tu - Vinacomin Đợt 1 và Đợt 2

6,105,80 5,80 5,90 6,30 6,20 6,00 0 2 4 6 8 10 NM1 NM2 NM3 KQ Đ1 KQ Đ2 QCVN 08:2008/BTNMT (Gh dưới) QCVN 08:2008/BTNMT (Gh trên) - Tổng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 4: Hàm lƣợng cặn lơ lửng của nƣớc mặt Công ty CP than Hà Tu - Vinacomin Đợt 1 và Đợt 2

120 93 93 154 116 125 85 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 NM1 NM2 NM3 mg/l KQ Đ1 KQ Đ2 QCVN 08:2008/BTNMT (Gh B2)

Tại thời điểm phân tích đợt 2 mẫu nƣớc mặt suối Lộ Phong lấy tại 3 vị trí khác nhau đều bị ơ nhiễm cặn lơ lửng, tại thời điểm phân tích đợt 1 chỉ có mẫu nƣớc lấy tại điểm chƣa tiếp nhận nƣớc thải mỏ có hàm lƣợng cặn vƣợt giới hạn cho phép của quy chuẩn, hai vị trí tại điểm tiếp nhận và dƣới điểm tiếp nhận 200m có hàm lƣợng cặn đạt quy chuẩn cho phép song kết quả phân tích cũng khá cao, tiệm cận với giới hạn cho phép. Điều này nhận thấy suối Lộ Phong có biểu hiện ơ nhiễm chỉ tiêu này.

- Hàm lƣợng sắt: Phát hiện thấy mẫu nƣớc suối Lộ Phong tại thời điểm phân tích đợt 1 có hàm lƣợng sắt vƣợt giới hạn cho phép nhƣng khơng nhiều, có thể chấp nhận đƣợc. Tại thời điểm phân tích đợt 2 các mẫu đều có hàm lƣợng sắt thấp, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Gh B2). Tuy nhiên, với các kết quả này cho thấy nƣớc suối Lộ Phong có biểu hiện ô nhiễm nhẹ chỉ tiêu này.

Biểu đồ 5: Hàm lượng sắt của nước mặt Công ty CP than Hà Tu - Vinacomin Đợt 1 và Đợt 2

2,38 2,06 2,06 2,55 1,52 1,45 2,00 0 1 2 3 NM1 NM2 NM3 mg/l KQ Đ1 KQ Đ2 QCVN 08:2008/BTNMT (Gh B2) - Hàm lƣợng BOD5

Biểu đồ 6: Hàm lượng BOD5 của nước mặt Công ty CP than Hà Tu - Vinacomin qĐợt 1 và Đợt 2

15 11 13 11 13 12 10 10 0 10 20 30 40 50 60 70 NM1 NM2 NM3 mg/l KQ Đ1 KQ Đ2 QCVN 08:2008/BTNMT (Gh B2)

Các mẫu nƣớc mặt phân tích đều cho thấy giá trị đo nằm trong giới hạn cho phép, chƣa có biểu hiện ơ nhiễm chỉ tiêu BOD5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàm lƣợng COD

Tƣơng tự hàm lƣợng BOD5, kết quả phân tích hàm lƣợng COD trong các mẫu nƣớc mặt đều đạt quy chuẩn cho phép, kết quả phân tích dao động từ 20-32mg/l.

Biểu đồ 7: Hàm lượng COD của nước mặt Công ty CP than Hà Tu - Vinacomin Đợt 1 và Đợt 2

32 24 24 28 26 20 22 0 10 20 30 40 50 60 70 NM1 NM2 NM3 mg/l KQ Đ1 KQ Đ2 QCVN 08:2008/BTNMT (Gh B2) - Các chỉ tiêu khác Các chỉ tiêu phân tích khác nhƣ NH4+

, NO3-, Coliform, dầu mỡ khoáng…và một số kim loại nặng khác nhƣ As, Pb, Hg, Cd cho kết quả phân tích thấp, đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Gh B2.

So sánh chất lƣợng nƣớc mặt khu vực thực hiện dự án tại thời điểm lấy mẫu phân tích thời điểm lập báo cáo quan trắc với kết quả quan trắc định kỳ qua một số chỉ tiêu đặc trƣng cho thấy:

Bảng 1-19: Kết quả quan trắc định kỳ Công ty than Hà Tu

STT Tên mẫu Chỉ tiêu

phân tích Quý 4/2016 Quý 1/2017

QCVN 08-MT:2015/BTNMT MT:2015/BTNMT

1

Suối Lộ Phong lấy tại điểm tiếp

nhận nƣớc thải mỏ (cống 3 phi) pH 5,86 5,62 5,5-9 2 Sắt, mg/l 2,67 7,26 2 3 BOD5, mg/l 18,5 1,7 25 4 COD, mg/l 34,3 14,9 50 5 Mn, mg/l 0,9 4,9 - 6 TSS, mg/l 136 225 100 7 Coliform, MPN/100ml 8.200 15.000 10.000

Nhìn vào kết quả phân tích trích trong báo cáo quan trắc định kỳ của mỏ thời điểm quý 4/2016 và quý 1/2017 cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa hai thời điểm quan trắc trong đó kết quả quan trắc quý 2/2017 hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều cho giá trị cao hơn quý 4/2016.

- Hàm lƣợng các kim loại nặng

Các mẫu phân tích đều có hàm lƣợng kim loại nặng song hàm lƣợng thấp, so với thời điểm phân tích hiện nay khơng có sự biến đổi nhiều về hàm lƣợng các kim loại nặng trong các mẫu phân tích.

Kết luận: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực thực hiện dự án nhìn chung là có biểu hiện ơ nhiễm một số chỉ tiêu, tuy không thƣờng xuyên song chất lƣợng nƣớc mặt nguồn tiếp nhận nƣớc thải mỏ tại thời điểm trƣớc khi dự án đi vào có biểu hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động của mỏ than hà tu, tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng phục hồi (Trang 54 - 59)