- Hàm lượng các kim loại nặng
c. Phƣơng thức trồng cây:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận
I. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài rút ra một số kết luận sau:
1. Quá trình khai thác than đã làm thay đổi địa hình và biến đổi cảnh quan tạo ra khoảng trống khai thác, gây mất ổn định các bờ dốc, xâm phạm tới diện tích thảm thực vật, hạ thấp bề mặt địa hình, biến đổi cấu trúc địa chất mỏ, biến đổi nền móng hoặc gây tổn thƣơng cơ học đến nền móng. Khai thác than cịn làm biến đổi đến hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học làm cho một số diện tích rừng và các lồi động vật hoang dã bị mất đi gây suy giảm hệ sinh thái. Khơng những thế cịn làm thay đổi cấu trúc cơ lý của đất, thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trôi các chất dinh dƣỡng dẫn đến đất bị thối hóa và bị hoang hóa. Khai thác than cịn ảnh hƣởng tới dân cƣ xung quanh khu vực khai thác.
2. Bãi thải có chiều cao và độ dốc lớn, trên bề mặt bãi thải hầu hết chƣa có thực vật che phủ nên khả năng phát tán bụi, xói mịn, trƣợt lở từ bãi thải có nguy cơ cao ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Đất đá bãi thải có thành phần cơ giới thuộc loại cát pha, tơi rời, đất đá chiếm tới 90%, khả năng giữ nƣớc kém, nghèo dinh dƣỡng, đất thuộc loại chua.
3. Báo cáo xây dựng đƣợc giải pháp kỹ thuật cải tạo phục hồi cho mỏ than Hà Tu (khu vực moong khai thác, khu vực bãi thải): Quy trình cải tạo phục hồi mơi trƣờng, lựa chọn đƣợc loài cây cải tạo đáp ứng mục tiêu phủ xanh khu vực khai thác mỏ và có kinh tế, nhằm cải tạo môi trƣờng cảnh quan, vi khí hậu của khu vực và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
II. Kiến nghị
1. Khi thiết kế bãi thải cần đổ thải theo cắt tầng, chiều cao mỗi tầng <30m. Khi kết thúc đổ thải, san gạt trồng cây xung quanh khai trƣờng, nạo vét rãnh thoát nƣớc dọc chân tầng khai trƣờng, xây dựng đê chắn chân tầng bãi thải.
2. Cải tạo đất trồng cây để có khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây.
3. Việc lựa chọn loại cây trồng phải đảm bảo phát triển nhanh để nhanh chóng phủ xanh, chống xói lở và ổn định cho sƣờn tầng thấp.