Các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020 (Trang 87 - 89)

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Biện pháp bảo vệ môi trƣờng Hồ Núi Cốc

3.4.1. Các biện pháp quản lý

Để đẩy mạnh công tác bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh nói chung và khu vực Hồ Núi Cốc nói riêng, cần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động trong công tác quản lý nhƣ:

* Xây dựng chính sách quy định riêng cho khu vực hồ Núi Cốc

- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc xét duyệt.

Bên cạnh việc thực hiện các văn bản pháp luật về môi trƣờng của trung ƣơng, Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên đã đƣa ra các nghị quyết, quy định, chính sách kịp thời cụ thể hố các văn bản pháp luật tại địa phƣơng. Để đẩy mạnh hiệu quả thực hiện các nghị quyết, quy định cần tiếp tục quan tâm thực hiện tốt các văn bản đã ban hành nhƣ:

- Đề án bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc giai đoạn 2001-2015 và những năm tiếp theo

- Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan sinh thái lƣu vực sông Cầu. - Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng:

+ Lồng ghép chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng nƣớc vào tất cả các trƣờng học.

+ Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng nƣớc cho cán bộ chính quyền đia phƣơng.

+ Ƣu tiên truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nƣớc cho dân cƣ sống trên các lƣu vực sông tiếp giáp các hồ đầm lớn.

- Thiết lập mạng lƣới Quan trắc và Phân tích mơi trƣờng, theo dõi diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc qua các năm để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc Hồ Núi Cốc.

- Khuyến cáo nông dân sử dụng các loại phân bón vi sinh thay thế cho các loại phân bón hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn

* Các biện pháp kỹ thuật

Thực hiện các biện pháp buộc đóng cửa, di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Ngăn chặn các dòng thải phát sinh. Cấm triệt để tình trạng khai thác cát, sỏi, bừa bãi trên lòng hồ.

- Kiểm soát các nguồn thải:

+ Kiểm soát chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc; khuyến khích áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trƣờng ISO 14000; Áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng đối với nƣớc thải đô thị, các khách sạn, nhà nghỉ.

+ Kiểm sốt tất cả các nguồn thải xả ra mơi trƣờng xung quanh; thực hiện nghiêm việc cấp giấy phép xả nƣớc thải; bảo đảm nƣớc thải trƣớc khi đổ vào sông, suối, hồ đều phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép.

+ Hoàn thiện từng bƣớc hệ thống tiêu thoát nƣớc trong các thị trấn, khu đô thị mới và trung tâm xã;

+ Phát triển, mở rộng hệ thống các nhà vệ sinh công cộng tại các chợ, khu cơng cộng và xây dựng mơ hình quản lý điển hình.

+ Thƣờng xuyên thực hiện thu gom rác thải, thực vật trôi nổi trên sông, hồ, kênh mƣơng nƣớc.

+ Xây dựng và bảo đảm hoạt động của mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc. - Áp dụng công nghệ môi trƣờng và công cụ kinh tế, quy hoạch các trạm xử lý nƣớc thải:

+ Tập trung xây dựng tuyến cống thu gom nƣớc thải riêng (D600 - D2000) chảy xuyên qua các đô thị và khu du lịch, đƣa toàn bộ nƣớc thải về các trạm xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT (A) xả ra nguồn tiếp nhận.

+ Đối với các trung tâm cấp xã, tuỳ thuộc mật độ dân cƣ, áp dụng công nghệ xử lý phân tán, tại chỗ và sử dụng lại nƣớc thải để tƣới cây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)