Biện pháp, giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020 (Trang 89 - 93)

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Biện pháp bảo vệ môi trƣờng Hồ Núi Cốc

3.4.2. Biện pháp, giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc

Hồ Núi Cốc là khu du lịch, nghỉ ngơi lớn nhất của tỉnh Thái Nguyên và là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc canh tác nơng nghiệp. Song hiện nay, Hồ đã có nguy cơ ơ nhiễm do lƣu vực đầu nguồn có nhiều cơ sở khai thác mỏ, cơ sở tuyển rửa quặng và ô nhiễm hữu cơ do hoạt đông phát triển du lịch, hoạt động nông lâm nghiệp, chăn ni và q trình xói mịn, rửa trơi. Nhằm hạn chế ô nhiễm của hồ tăng, một số biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trƣờng nƣớc Hồ Núi cốc nhƣ sau:

- Thực hiện kế hoạch hành động kiểm sốt ơ nhiễm trong đó có các nội dung: * Bảo vệ, trồng rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ hồ Núi Cốc

+ Mục tiêu: Để tránh xảy ra hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi nhằm đảm bảo độ che phủ rừng đạt 60% diện tích đất liền.

Hiện tƣợng sụt lún, trƣợt, xói lở núi có xảy ra ở một vài điểm do hoạt động mở rộng đất canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, với sự quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ tại đây, hiện tƣợng này không phổ biến.

Tại một số tuyến đƣờng giao thơng cắt qua suối, có hiện tƣợng sạt lở đƣờng khi mƣa và lũ xảy ra nhƣng cũng không phổ biến.

+ Nội dung thực hiện: Tỉnh giao cho Ban quản lí khu du lịch Hồ Núi Cốc quản lí phối với ngƣời dân địa phƣơng thực hiện hàng năm (nguồn kinh phí trích từ ngân sách nhà nƣớc thực hiện đối với dự án trồng rừng đầu nguồn)

* Quy hoạch lại cơ sở tuyển rửa khoáng trên địa bàn huyện Đại Từ và các huyện khác.

+ Mục tiêu: Trên cơ quản lý và xử lý các nguồn nƣớc thải tuyển rửa quặng nhằm đảm bảo các nguồn nƣớc thải từ hoạt động khai khoáng phải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn của nhà nƣớc trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận.

+ Nội dung thực hiện: Ủy ban nhân tỉnh giao cho Sở Tài Ngun và Mơi trƣờng quản lí.

+ Thực hiện nghiêm việc cấp giấy phép xả nƣớc thải; bảo đảm nƣớc thải trƣớc khi đổ vào sông, suối, hồ đều phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi xả ra ngoài môi trƣờng

+ Xử lý triệt để nƣớc rỉ rác của bãi rác Đá Mài, thu gom và xử lý nƣớc thải các khu công nghiệp đầu nguồn, nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi đảm bảo, không xả trực tiếp ra Hồ. Các cửa xả nƣớc mƣa ra hồ, sơng hay suối phải có lƣới chắn ngăn rác;

+ Hoàn thiện từng bƣớc hệ thống tiêu thốt nƣớc trong các thị trấn, khu đơ thị mới và trung tâm xã;

+ Phát triển, mở rộng hệ thống các nhà vệ sinh công cộng tại các chợ, khu cơng cộng và xây dựng mơ hình quản lý điển hình.

+ Thƣờng xuyên thực hiện thu gom rác thải, thực vật trôi nổi trên sông, hồ, kênh mƣơng nƣớc.

+ Đối với CTR đƣợc thu gom rồi chuyển tới điểm tập kết rác của từng khu vực, sau đó chuyển tới các khu xử lý CTR chung toàn vùng. Tại đây CTR đƣợc phân loại và sau đó xử lý chủ yếu theo phƣơng pháp đốt, chôn lấp hay chế biến phân compost, biogas.

Đối với khu vực nơng thơn, khuyến khích sử dụng việc xử lý CTR tại chỗ bằng việc xây dựng hầm ủ phân compost và biogas từ các chất thải hữu cơ. Đây là giải pháp tốt nhất và hiệu quả nhất cho khu vực nông thôn trong việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm chi phí sử dụng, góp phần tích cực trong phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nông thôn. Các hầm ủ compost và biogas hiện đang đƣợc sử dụng rộng rãi tại các khu vực nông thôn trong cả nƣớc.

* Quy hoạch môi trƣờng vùng Hồ và lƣu vực Hồ gắn kết với quy hoạch phát triển du lịch, nông, lâm nghiệp gôm các nội dung:

+ Duy trì và phát huy chức năng của vùng la lƣu giữ tài nguyên nƣớc, đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng nƣớc đáp ứng các nhu cầu sử dụng nƣớc cho nông nghiệp và cấp nƣớc cho các đô thị.

+ Xây dựng một hệ thống rãnh bao quanh hồ tại các vị trí có khả năng dễ bị xói mòn để ngăn ngừa nƣớc mƣa chảy tràn qua vùng xói mịn gây ơ nhiễm hồ.

+ Quy hoạch sử dụng mặt nƣớc Hồ:

Phát triển các điểm du lịch, thể thao dƣới nƣớc ven hồ, câu lạc bộ du thuyền tại các vị trí thích hợp. Các điểm du lịch này đều phải có hệ thống vệ sinh, thốt, xử lý nƣớc thải, không xả trực tiếp nƣớc thải chƣa qua xử lý đạt QCVN vào hồ, cấm triệt để việc khai thác cát sỏi bừa bãi trên Hồ.

Phát triển ni thuỷ sản với diện tích và số lƣợng thích hợp để đảm bảo khơng gây ơ nhiễm nƣớc hồ.

Do tính chất quan trọng của Hồ Núi Cốc đối với sản xuất nông nghiệp, nên Hồ là một cơng trình thuỷ lợi lớn nhất của tỉnh và Trung ƣơng. Cần có kế hoạch bảo vệ tơn tạo nâng cao hiệu quả khai thác nguồn nƣớc, đảm bảo sự tồn tại bền vững lâu dài tuổi thọ và hệ sinh thái vùng Hồ.

Thƣờng xuyên bảo dƣỡng và nâng cấp trạm bơm Hồ Núi Cốc hiện có (cơng suất 110.000m3/ngày đêm) để đảm bảo yêu cầu cấp nƣớc tƣới.

* Xây dựng hệ thống giám sát môi trƣờng

Công tác giám sát chất lƣợng nƣớc vùng Hồ Núi Cốc cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên vì đây là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho toàn thành phố Thái Nguyên. Do vậy, việc giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc cần phải đƣợc quan tâm của các nhà lãnh đạo các cấp, các ngành và phải có sự quan tâm của cả cộng đồng, cần tuyên truyền rộng rãi kết quả diễn biến về môi trƣờng qua hệ thống thông tin truyền thông tới ngƣời dân.

+ Mục tiêu: Mục tiêu cuả quan trắc là nhằm thu thập những thông tin phản hồi nhằm đánh giá diễn biễn chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc vùng Hồ Núi Cốc, từ đó có thể có những cảnh báo sớm các hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc hoặc có kế hoạch, chính sách ứng phó thích hợp và kịp thời nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, đảm bảo cho chất lƣợng môi trƣờng trong vùng dự án góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững vùng kinh tế trong vùng.

Để thu thập đƣợc những thông tin cần phải tiến hành hàng loạt các công việc bao gồm từ khâu lập kế hoạch, thiết kế lấy mẫu, phân tích trong phịng thí nghiệm và xử lý số liệu. Có thể mơ tả q trình quan trắc và phân tích mơi trƣờng nƣớc theo sơ đồ sau:

Hình 3.33. Sơ đồ q trình quan trắc và phân tích mơi trường nước vùng Hồ Núi Cốc

Thiết kế mạng lƣới quan trắc tổng thể vùng Hồ Núi Cốc Lấy mẫu và đo đạc hiện trƣờng

Phân tích phịng thí nghiệm

Xử lý số liệu

Phân tích số liệu

Sử dụng thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ núi cốc đến năm 2020 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)