Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi ý đúng nhất
1. Nguồn lây chính là những bệnh nhân lao phương pháp a. Ni cấy trong môi trường đặc hoặc lỏng
b. Nhuộm soi trực tiếp
c. PCR d. Genexpert
2. Chương trình chống lao Quốc gia nước ta phát hiện nguồn lây bệnh lao tập trung chủ yếu vào các đối tượng:
a. Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần
b. Ho khan kéo dài trên 2 tuần c. Tức ngực kéo dài trên 2 tuần d. Ho ra máu
3. Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh lao là a. Phát hiện và điều trị sớm
b. Điều trị sớm và đúng nguyên tắc c. Phát hiện và điều trị đúng nguyên tắc
d. Phát hiện và điều trị sớm, đúng nguyên tắc
4. Một trong những nội dung quan trọng nhất của phòng bệnh lao là: a. Giải quyết nguồn lây
b. Điều trị đủ thời gian c. Điều trị đúng liều
d. Phối hợp các thuốc chống lao
5. Phòng bệnh lao cho trẻ em hiện nay thường áp dụng: a. Dùng kháng sinh liều cao
b. Dùng các vitamin nâng cao thể trạng c. Tiêm BCG phòng lao
d. Truyền dịch, truyền đạm
6. Đối tượng BCG phòng lao ở Việt Nam là: a. Trẻ từ 10 – 15 tuổi
b. Trẻ từ 5 – 10 tuổi c. Trẻ từ 1 – 5 tuổi
d. Trẻ sơ sinh đến dứoi 1 tuổi
7. Hiện nay kỹ thuật tiêm BCG cho trẻ em là: a. Tiêm bắp
b. Tiêm tĩnh mạch c. Tiêm dưới da d. Tiêm trong da
8. Bản chất của vacxin BCG là……giảm độc lưc a. Vi khuẩn lao người
b. Vi khuẩn lao bò
c. Vi khuẩn lao chim
d. Trực khuẩn kháng cồn kháng toan khơng điển hình 9. Chỉ định tiêm BCG phòng lao cho:
a. Trẻ đã nhiễm lao
b. Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng c. Trẻ chưa nhiễm lao
d. Trẻ đang bị bệnh lao
10.Phương pháp sử dụng BCG phòng bệnh lao hiện nay là: a. Uống
b. Tiêm dưới da c. Tiêm trong da
d. Tiêm bắp
11.Điều trị dự phòng trong lao dành cho: a. Người đang bị bệnh lao phổi
b. Người đang bị bệnh lao màng não c. Người dễ có nguy cơ bị nhiễm lao
d. Người đang bị lao ngoài phổi
12.Thuốc điều trị dự phòng lao hiện nay bằng a. Isonizid
b. Pyzarynamid c. Ethambutol d. Rifampicin
13.Điều trị dự phòng lao chỉ dùng cho a. Trẻ em
b. Người lớn c. Người già
d. Cả trẻ em và người lớn
14.Thời gian điều trị dự phòng trong bệnh lao a. Trên 3 năm
b. Trên 2 năm c. Trên 1 năm d. Dưới 1 năm
15.Liều Isoniazid để điều trị dự phòng lao là a. 1 – 3mg/kg/24h
b. 3 – 5 mg/kg/24h c. 5 – 8 mg/kg/24h
d. 8 – 10 mg/kg/24h
16.Liều lượng tiêm BCG lần đầu
a. 1/5mg BCG tương ứng 1/5ml dung dịch b. 1/10mg BCG tương ứng 1/10ml dung dịch
c. 1/15mg BCG tương ứng 1/15ml dung dịch d. 1/20mg BCG tương ứng 1/20ml dung dịch 17.Liều lượng tiêm BCG nhắc lại
a. 1/5mg BCG tương ứng 1/5ml dung dịch b. 1/10mg BCG tương ứng 1/10ml dung dịch c. 1/15mg BCG tương ứng 1/15ml dung dịch d. 1/20mg BCG tương ứng 1/20ml dung dịch
18.Có thể dùng phản ứng Mantoux để kiểm tra khả năng miễn dịch của BCG thường sau khi tiêm
a. 1 Tháng b. 2 tháng c. 3 tháng
d. 4 tháng
19.BCG nếu tiêm tốt, đúng kỹ thuật thấy 100% trẻ có sẹo, nó có tác dụng tạo miễn dịch từ
a. 5 – 10 năm b. 10 – 15 năm
c. 15 – 20 năm d. 20 – 25 năm
20.Những đối tượng nào không thuộc diện chống chỉ định tương đối tiêm vacxin BCG:
a. Trẻ đẻ non thiếu tháng
b. Trẻ đang nhiễm khuẩn cấp tính hoặc sau một bệnh cấp tính, nhiễm virus cúm, sởi
c. Trẻ nhiễm HIV d. Trẻ biếng ăn