Gõ đục, rung thanh giảm, RRPN giảm, đờm hơi, phổi có ran nổ

Một phần của tài liệu CÂU hỏi THI TEST LAO mới (1) (Trang 44 - 48)

IV. CÂU HỎI NGỎ NGẮN

E. Gõ đục, rung thanh giảm, RRPN giảm, đờm hơi, phổi có ran nổ

Câu 29. Các triệu chứng cơ năng và toàn thân của lao màng phổi ở thời kỳ toàn

phát so với thời kỳ khởi phát thay đổi: A. Khó thở thường xuyên, tăng dần B. Ho tăng lên, khạc nhiều đờm lẫn máu

C. Đau ngực giảm hơn

D. Sốt liên tục, tăng về chiều và đêm

E. Người gày sút, mệt mỏi, ăn uống kém, xanh xao hơn

Câu 30. Khi thăm khám bệnh nhân lao màng phổi thể điển hình có thể thấy:

A. Lồng ngực bên tổn thương vồng lên, sờ thấy tiếng lép bép dưới da B. Lồng ngực bên tổn thương vồng lên, gõ vang đáy phổi

C. Lồng ngực bên tổn thương vồng lên, gõ có vùng đục chiều lõm quay xuống dưới

D. Khoang liên sườn giãn rộng, gõ đục có giới hạn, mỏm tim bị đẩy về phía đối diện

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO

Câu 1. Bệnh lao cần phải phát hiện và điều trị sớm nhằm:

A. Đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao

B. Hạn chế các di chứng và biến chứng

C. Không cần phải xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao D. Tránh kháng thuốc

E. Giảm được sự lây nhiễm trong cộng đồng Câu 2 Khơng điều trị lao khi chỉ có:

A. Xét nghiệm đờm 1 mẫu âm tính, hai mẫu dương tính B. Có dấu hiệu lâm sàng, Xquang và ni cấy dương tính

C. Xét nghiệm đờm (-), điều trị kháng sinh lâm sàng và Xquang xấu đi D. Có dấu hiệu lâm sàng, Xquang tổn thương thâm nhiễm, nốt mới, chưa điều trị kháng sinh

Câu 3. Trong điều trị lao có thể:

A. Kê đơn dùng một loại thuốc đơn độc

B. Bổ xung thêm chỉ một loại thuốc vào một phác đồ tỏ ra không hiệu quả C. Không cần theo dõi sát bệnh nhân

D. Phối hợp penicillin trong phác đồ điều trị khi cần thiết E. Không nhất thiết phải theo chiến lược DOTS

Câu 4 Isoniazit trong điều trị bệnh lao:

A. Là thuốc tiệt khuẩn

B. Liều dùng là 15mg/ kg trong 8 tuần đầu tiên

C. Sau khi uống, được hấp thu vào máu 40% ở dạng kết hợp với a.amin D. Thải trừ chủ yếu qua thận

E. Có một trong những chất chuyển hố là Acetylhydrazin gây hoại tử tế bào gan

Câu 5. Độc tính khi điều trị lao bằng Isoniazit:

A. Viêm dây thần kinh ngoại vi là biến chứng nặng nhất B. Không gặp rối loạn tâm thần, viêm da

C. Có thể vàng mắt, vàng da, men gan tăng trong tháng đầu điều trị D. Rất hay gặp rối loạn nội tiết ( Vú to ở Nam giới )

E. Loạng choạng, ù tai

Câu 6. Rifampixin trong điều trị bệnh lao:

A. Là thuốc bán tổng hợp từ nấm Actinomyces Griseus B. Có tác dụng diệt và tiệt trùng vi khuẩn lao

C. Khơng có tác dụng với các vi khuẩn khác D. Có biệt dược là Rimicid

E. Dạng trình bày chỉ có viên nén

Câu 7. Rifampixin trong điều trị bệnh lao:

A. Liều dùng hàng ngày và liều cách quãng là 15mg/kg

B. Uống sau bữa ăn trước 1 giờ, trước bữa ăn sau ít nhất 2 giờ

C. Được chuyển hố qua gan thành Desacetylrifampixin khơng có tác dụng với vi khuẩn lao

D. Nhờ có chu kỳ gan ruột nên nồng độ giờ thứ 6 gấp đôi giờ thứ 3

E. Được bài tiết phần lớn qua phân, một phần qua nước tiểu. Qua được rau thai, sữa

Câu 8. Khi điều trị lao bằng Rifampixin có thể thấy:

A. Viêm gan do RMP làm tăng cảm ứng men gan gây hoại tử tế bào gan B. Rất hay gặp đau bụng, đi ngồi phân lỏng

C. Nếu có thiếu máu tan huyết hoặc suy thận thường là nhẹ D. Rất hay gặp đỏ da, ban đổ hoặc phồng da từng mảng E. Không bao giờ gặp hội chứng giả cúm, giảm tiểu cầu

A. Là kháng sinh được chiết xuất từ nấm Streptomyces mediteranei B. Chỉ diệt được vi khuẩn sinh sản nhanh ở vách hang lao, ngoài tế bào C. Là thuốc chống lao được phát hiện sau cùng

D. Liều dùng cách quãng gấp đôi liều dùng hàng ngày E. Hấp thu được qua đường uống

Câu 10. Streptomycin trong điều trị bệnh lao:

A. Dễ dàng khuyếch tán trong mọi tổ chức của cơ thể B. Thuốc không đi qua rau thai và màng não khi bị viêm C. Thuốc được chuyển hoá qua gan

D. Thải trừ rất ít qua đường thận E. Có một biệt dược là Tubazit

Câu 11. Điều trị lao bằng SM có thể thấy:

A.Viêm dây thần kinh số VIII, với nhánh tiền đình gây điếc khơng hồi phục

B. Với nhánh ốc tai gây loạng choạng, chóng mặt, ù tai

C. Shok phản vệ nên cần thử phản ứng trước khi tiêm một cách cẩn thận D. Không ảnh hưởng đến chức năng thận

E. Không gây ban đỏ, phù quanh hố mắt hay bọng nước toàn thân

Câu 12. Pyrazinamit trong điều trị bệnh lao:

A. Là dẫn xuất của acid pyruvic

B.Là thuốc đặc biệt có hiệu quả đối với vi khuẩn lao trong tế bào C. Được tổng hợp và sử dụng vào năm 1952

D. Có một biệt dược là tubocine

E. Là thuốc chỉ có tác dụng kìm khuẩn

Câu 13. Pyrazinamid là thuốc chống lao:

A. Tiêu diệt được vi khuẩn lao ngồi tế bào ở tổn thương có phân áp O2 giảm và ứ đọng CO2

B. Liều điều trị hàng ngày là 35mg/kg C. Không dùng để điều trị cách quãng

D. Chỉ phát huy tác dụng tốt ở mơi trường kiềm

E. ít tác dụng với vi khuẩn lao phát triển chậm trong đại thực bào

Câu 14. Điều trị lao bằng PZA có thể thấy:

A. Viêm gan là biến chứng nặng và hay gặp B. Tê bì, kiến bị là biến chứng gặp phổ biến C. Không gặp ngứa và nổi mề đay

D. Do PZA được bài tiết qua thận, giảm đào thải a.uric của thận gây ứ đọng a.uric trong máu

E. Không dùng cho trẻ em

Câu 15. Ethambutol trong điều trị bệnh lao:

A. Là kháng sinh chống lao B. Được tổng hợp năm 1944 C. Có một biệt dược là Tebrazit

E. Liều dùng hàng ngày: 25mg/kg trong 8 tuần đầu, 15mg/kg cho những tuần tiếp theo

Câu 16. Ethambutol trong điều trị bệnh lao:

A. Là thuốc có tác dụng diệt khuẩn

B. Có thể gây giảm thị lực, mù màu đỏ và xanh

C.Thuốc được hấp thu qua đường uống và tạo nên chu kỳ gan ruột D. Chuyển hoá chủ yến qua gan, đào thải rất ít qua thận

E. Có thể dùng cho trẻ em và người suy thận

Câu 17. Phải phối hợp các thuốc chống lao trong phác đồ điều trị:

A. Vì chúng khơng có tác dụng hiệp đồng

B. Vì mỗi thứ thuốc chống lao chỉ diệt được vi khuẩn lao khi đạt được nồng độ cần thiết

C. Để tiêu diệt nhanh số lượng vi khuẩn lao và hạn chế khả năng kháng thuốc

D. Ít nhất là 2 thứ thuốc trong giai đoạn tấn cơng, trong đó có hai loại mạnh là RMP và INH

E. Ít nhất là 3 thứ thuốc trong giai đoạn duy trì

Câu 18. Mỗi thứ thuốc chống lao phải được dùng với một liều cơng hiệu:

A. Vì các thuốc chống lao có tác dụng hiệp đồng B. Để đạt được nồng độ tối đa trong huyết thanh C. Để tránh kháng thuốc

D. Để đạt được nồng độ cao trong tổn thương nhưng lại ít gây tai biến E. Để diệt được toàn bộ trực khuẩn lao trong tổn thương

Câu 19. Thời gian dùng thuốc chống lao phải đủ:

A. Từ 12 đến 18 tháng B. Tối thiểu là 8 tháng C. Hiện nay là 9 tháng

D. Nhằm tiêu diệt nhanh chóng các vi khuẩn lao sinh sản chậm

E. Nhằm diệt nhanh các vi khuẩn sinh sản nhanh, diệt triệt để các vi khuẩn sinh sản chậm

Câu 20. Quá trình điều trị bệnh lao phải bao gồm hai giai đoạn

A. Để nếu có vi khuẩn kháng với thuốc thứ nhất sẽ bị thuốc thứ hai, thứ ba… tiêu diệt

B. Tấn công tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn lao để đạt tới mức khơng cịn đột biến kháng thưốc nữa

C. Tấn cơng ít nhất là 3 tháng với 3 loại thuốc

D. Duy trì để diệt nốt số lượng vi khuẩn lao cịn lại, cần nhiều loại thuốc diệt khuẩn

Câu 21. Dùng thuốc chống lao phải đều đặn và có kiểm sốt:

A. Trong giai đoạn tấn công là dùng thuốc hàng ngày

B. Trong giai đoạn duy trì là dùng thuốc hàng ngày hoặc cách quãng 2- 3 ngày/ tuần

D. Các thuốc phải được uống, tiêm cùng một lúc và cố định giờ trong ngày E. Phải theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân và xử tí kịp thời các tai biến thuốc

Câu 22. Hiện nay CTCLQG đang thực hiện điều trị bệnh lao theo chiến lược

DOTS có nghĩa là:

A. Hố trị liệu ngắn ngày

B. Mỗi liều thuốc dùng cho bệnh nhân phải được nhân viên y tế giám sát trực tiếp

C. Directly Observed Treatment Short course

D. Đảm bảo bệnh nhân dùng đúng loại thuốc, đúng liều, đều đặn và đủ thời gian

E. Hố trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt

Câu 23. Công thức điều trị cho bệnh nhân lao mới:

A. Công thức 2SRHZ/ 4RH

B. Hai tháng đầu dùng S,R,H,Z, sáu tháng sau dùng H,E hàng ngày C. Công thức 2SREZ/ 6HE

D. Công thức 2SRHZ/ HRZ/ 5R3H3E3 E. Công thức 2SRHZE/ 6HE

Câu 24 Công thức điều trị cho bệnh nhân lao tái phát:

Một phần của tài liệu CÂU hỏi THI TEST LAO mới (1) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w